Biến đổi chuyển động

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 61)

HỎI

- Gv giao câu hỏi cho các nhóm hs

- Y/c hs thảo luận theo nội dung câu hỏi của nhóm mình.

- Tập trung toàn lớp y/c các nhóm trình bày nội dung câu trả lời của nhóm mình.

Câu 1: Muốn chon vật liệu cho một sản phẩm co khí , người ta phải dựa vào những yếu tố nào ?

- Các nhóm hs nhận nhiệm vụ học tập. - Thảo luận theo nội dung câu hỏi được giao.

- Các nhóm trình bày nội dung trả lời của nhóm mình.

Câu 1: Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí cần dựa vào những yếu tố sau.

- Các chỉ tiêu cơ tính của vật liệu ( tính cứng, dẻo , bền…)

- Vật liệu phải có tính công nghệ tốt để dễ gia công giảm giá thành

- Có tính chất hoá học phù hợp với môi Chương IV.

Chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép không tháo được Các loại khớp động - GHép bằng đinh tán - Ghép bằng hàn - Ghép bằng ren - Ghép bằng then và chốt - Khớp tịnh tiến. - Khớp quay Mối ghép tháo được Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động - Truyền chuyển động.

- Biến đổi chuyểnđộng động - Truyền động ma sát. - Truyền động ăn khớp. - Truyền động ma sát. - Truyền động ăn khớp. - Truyền động ma sát. - Truyền động ăn khớp.

Câu 2 : Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại ?

Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công cơ khí ?

Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép , khớp nối . Lấy VD cụ thể minh hoa cho mỗi loại.

Câu 5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động ?

Câu 6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( vòng /phút) tới trục 3 có tốc độ n3 < n1 hãy:

- Chọn phương án và biểu diễn cơ cấu truyền chuyển động.

- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế.

trường làm việc của chi tiết , tránh bị ăn mòn do môi trường.

- Phải có tính chất vật lí phù hợp yêu cầu.

Câu 2: Để nhận biết , phân biệt vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu sau. - Màu sắc, mặt gãy của vật liệu, khối lượng riêng, độ dẫn nhiệt, tính cứng, tính deo, độ biến dạng…

Câu 3:

- Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra thành các phần ( còn gọi là gia công thô), dũa nhằm tạo ra bề mặt chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu ( gọi là gia công tinh). Câu 4 : phân loại

- Hs tự phân loại mối ghép.

Câu 5: Trong máy cần có bộ truyền và biến đổi chuyển động vì :

- Tốc độ cần thiết của các bộ phận công tác là không giống nhau.

- Nhiều khi cần truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều cơ cấu.

- Động cơ chuyển động quay đều còn các bộ phận công tác có các chuyển động khác nhau.

* Hướng dẫn về nhà:

- Tóm tắt lại nội dung phần 2 : Cơ khí. - Trả lời lại các câu hỏi cuối bài . - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra thực hành.

Ngày soạn: 11/12/2007 Ngày dạy:... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

TIẾT 31 : KIỂM TRA THỰC HÀNH .

I – Mục tiêu:

- Đánh gia kết quả nhận thức của hs , đồng thời đánh gia qua trình rèn luyện kĩ năng thực hành.

- Phát huy năng lực tư duy , phân tích tổng hợp, rèn tính độc lập tự giác trong hoạt động học tập.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + Vật mô hình thực hành cho các nhóm học sinh - Hs: Ôn tập bài ở nhà.

III – Các hoạt động dạy – học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH – KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Giới thiệu bài:Giới thiệu mục tiêu của bài học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - HS chú ý lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 2 : CHIA NHÓM KIỂM TRA - Gv phân nhiệm vụ thực hành cho từng

bàn hs.

B1- B7: Thực hiện đo và kiểm tra kích thước của các vật mẫu.

B2- B8: Thực hiện kiểm tra cơ tính của vật liệu cơ khí.

B3- B9: Thực hiện thao tác cưa kim loại. B4-10:Thực hiện thao tác dũa kim loại. B5- B11: thực hiện ghép nối chi tiết. B6- B12: Thực hiện lắp ráp bộ truyền và biến đổi chuyển động

- HS tập trung theo nhóm thực hành được phân công.

B1- B7: Thực hiện đo và kiểm tra kích thước của các vật mẫu.

B2- B8: Thực hiện kiểm tra cơ tính của vật liệu cơ khí.

B3- B9: Thực hiện thao tác cưa kim loại. B4-10:Thực hiện thao tác dũa kim loại. B5- B11: thực hiện ghép nối chi tiết. B6- B12: Thực hiện lắp ráp bộ truyền và biến đổi chuyển động

HOẠT ĐỘNG 3: KIỂM TRA. - Gv kiểm tra nội dung thực hành đã

giao cho các nhóm.

+ Thao tác, kĩ năng trình bày . + Đảm bảo an toàn.

+ Kết quả thực hành.

- Đánh giá cho điểm từng nội dung theo yêu cầu.

- Các nhóm hs thao tác thực hành theo nội dung được giao.

+ Thao tác kết hợp với trình bày

+ Trả lời các câu hỏi kết hợp trong khi làm thực hành.

HOẠT ĐỘNG 4 : TỔNG KẾT BÀI KIỂM TRA - Y/c hs thu don dụng cụ, vệ sinh phòng học.

- Đánh gia chung kết quả thực hành của lớp theo yêu câu + Thao tác, kĩ năng trình bày.

+ Thực hiện qui tắc an toàn + Kết quả thực hành đạt được. - Đánh giá ý thức học tập của hs

Ngày soạn: 12/12/2007 Ngày dạy:... ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ...)

PHẦN BA : KĨ THUẬT ĐIỆN

TIẾT 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢNXUẤT VÀ ĐỜI SỐNG . XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG .

I – Mục tiêu:

- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.

- Hiểu được vai trò cảu điện năng trong sản xuất và đời sống.

II – Chuẩn bị:

- GV : Giáo án nội dung bài + tranh vẽ mẫu vật - Hs: Chuẩn bị bài ở nhà

Một phần của tài liệu Giao an CN8 toan tap (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w