2.4.2.1. Điều tra bằng bảng hỏi
- Ảnh hưởng của bãi chôn lấp đến môi trường
- Nhận thức của cán bộ, nhân viên trong bãi rác về chất thải rắn
+ Phiếu điều tra để phỏng vấn cho cán bộ, nhân viên trong bãi rác và người dân xung quanh bãi rác
• Số phiếu phỏng vấn cán bộ xí nghiệp: 5 phiếu (trong đó có cán bộ hoạt
động trong trạm xử lý nước rỉ rác: 02 phiếu, cán bộ phòng kế hoạch: 01 phiếu, cán bộ phòng tổ chức – hành chính: 01 phiếu, ban giám đốc 01 phiếu).
• Số phiếu phỏng vấn người dân: 30 phiếu xung quanh bãi rác Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, số phiếu được chọn một cách ngẫu nhiên.
2.4.2.2. Khảo sát hiện trường
- Đi khảo sát thực tế tại bãi rác, trực tiếp ghi chép lại những thông tin liên quan đến quản lý và xử lý rác thải tại bãi rác Nam Sơn.
- Quan sát phát hiện vấn đề, kiểm tra chéo và hiệu chỉnh những thông tin
đã thu được qua phỏng vấn và tài liệu thứ cấp đánh giá một cách tổng quan về
2.4.2.3. Phương pháp lấy mẫu
Phương pháp bản đồ, khảo sát thực địa: để xác định vị trí lấy mẫu: bao gồm 02 mẫu tiếng ồn, 02 mẫu không khí, 01 mẫu bùn, 02 mẫu nước mặt, 08 mẫu nước ngầm, 02 mẫu đất.
Bảng 2.1. Bảng ký hiệu và tên mẫu
Kí hiệu Tên mẫu Vị trí đo Tọa độ
TÔ1 Mẫu tiếng ồn 1 Khu vực trong ô chôn lấp X: 2327738 Y:0594999 TÔ2 Mẫu tiếng ồn 2 Khu vực ngoài đường đi xe rác X: 2327745
Y:0594986 K1 Mẫu không khí 01 Mẫu không khí trong khu chôn
lấp trục CD X: 2327736 Y:0594984 K2 Mẫu không khí 02 Mẫu không khí cách trục CD 300m X: 2327734 Y:0594980 B1 Mẫu bùn 01 Mẫu bùn tại hồ trước xử lý nước rác X: 2327731 Y:0594983 NM1 Mẫu nước mặt 01 Điểm thượng lưu sông Công X: 2327733
Y:0594987 NM2 Mẫu nước mặt 02 Điểm hạ lưu sông Công X: 2327728
Y:0594975 NN1 Mẫu nước ngầm 01 Điểm giếng giám sát loại A X: 2327724 Y:0594978 NN2 Mẫu nước ngầm 02 Điểm giếng giám sát loại A X: 2327727 Y:0594969 NN4 Mẫu nước ngầm 04 Điểm giám sát loại B X: 2327729 Y:0594967 NN5 Mẫu nước ngầm 05 Điểm giám sát loại B X: 2327730 Y:0594977 NN6 Mẫu nước ngầm 06 Điểm giám sát loại B X: 2327733 Y:0594978 NN7 Mẫu nước ngầm 07 Điểm giám sát loại C X: 2327728 Y:0594980 NN8 Mẫu nước ngầm 08 Điểm giám sát loại C X: 2327726 Y:0594984
Đ1 Mẫu đất 01 Mẫu đất trong bãi chôn lấp X: 2327725 Y:0594987
Đ4 Mẫu đất 02 Mẫu đất ngoài bãi chôn lấp X: 2327724 Y:0594976 + Các thông số khí tượng xác định theo quy định quan trắc của Tổng cục khí tượng thủy văn và theo hướng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc.
+ Phương pháp lấy mẫu bụi, khí: Trước khi lấy mẫu, chuẩn bị các bơm lấy mẫu, kèm theo các chất hấp thụ, hấp phụđể thu mẫu.
Đối với mẫu khí trong khu vực sản xuất: Khi lấy mẫu ta đặt các đầu thu mẫu ở độ cao 1,5m (vị trí ngang tầm thở của mình). Khi lấy mẫu cần chú ý
không làm ảnh hưởng đến người đang sản xuất và mẫu được lấy phải đại diện
được cho khu vực nghiên cứu.
Tốc độ hút của bơm lấy mẫu: tốc độ hút của bơm đối với mẫu bụi và kim loại trong bụi là 2,01lít/phút, được áp dụng theo tiêu chuẩn của ủy ban an toàn vệ
sinh của Anh (HSE), còn đối với khí hữu cơ, vô cơ tốc độ hút của bơm là 0,3 – 0,5 lít/phút.
Thời gian lấy mẫu: Lấy mẫu từ 30 đến 90 phút, lấy mẫu vào ban ngày từ
khoảng 9h đến 10h sáng và từ 3h đến 5h chiều.
Bảo quản mẫu: mẫu sau khi được lấy bảo quản trong các lọ đựng mẫu riêng. Riêng đối với bụi và các kim loại được bảo quản trong hộp kín.
+ Phương pháp lấy mẫu nước
Việc lấy mẫu nước thải tuân thủ theo quy định TCVN 5992:2010 (ISO 5667- 2:2006). Dụng cụ dùng để lấy mẫu là chai nhựa plastics, lấy trực tiếp. Trước khi lấy mẫu chai nhựa được tráng bằng chính nước mẫu định lấy. Mẫu
được lấy đầy chai mục đích để không còn oxy không khí làm thay đổi thành phần mẫu. Đối với nước ngầm số lần lấy trong một ngày là 01 lần, vào buổi sáng từ
8h30 đến 10h, tổng số lần lấy là 03 ngày. Đối với nước mặt lấy 03 lần trong một ngày vào các thời điểm: 9h sáng, 12h trưa và 4h chiều, lấy trong 03 ngày.
Bảo quản mẫu: các mẫu sau khi lấy được bảo quản trong các lọđựng mẫu riêng, duy trì nhiệt độ <40C.
Mẫu sau khi lấy xong được đem đến phòng phân tích môi trường của Viện công nghệ môi trường, Viện hàn lâm khoa học Việt Nam phân tích.
+ Phương pháp phân tích
Các thông sốđo nhanh tại hiện trường bao gồm: pH, độ ẩm, nhiệt độ thực hiện theo hướng dẫn của thiết bị.
+ Phương pháp lấy mẫu đất
Mẫu đất được lấy là 02 mẫu tại hai vị trí trong bãi chôn lấp trên ô chôn lấp số 6 và tại khu vực gần hồ Phú Thịnh.
Cách lấy: tiến hành lấy theo phương pháp lấy mẫu rãnh tại hai vị trí đã xác
đáy sang vách bên kia cũng tiến hành như vậy rồi tiến hành lấy mẫu. Mẫu được lấy vào ban ngày, buổi sáng từ 8h đến 11h.
Mẫu sau khi được lấy cho vào các túi nilong hai lớp buộc chặt dùng giấy gói lại và đánh số rồi đem đi phân tích một số chỉ tiêu như: Cu, Fe, Zn,.. bằng phương pháp SMEWW 3125: 2012 và EPA 3051 : 2007.
Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 2.2. Phương pháp phân tích mẫu
Mẫu không khí
TT Chỉ tiêu Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu
1 Độồn Đo nhanh tại hiện trường bằng máy ORION NL – 21, Nhật Bản 2 Nhiệt độ Máy đo nhiệt độ - YSI 63 – USA
3
Bụi lơ lửng, Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi, Giấy lọc đặc biệt: kích thước lỗ 0,8 , đường kính 55mm,có khả năng hút tĩnh điện và giấy lọc sợi thủy tinh có đường kình 55mm.TCVSLĐ 3733/2002/QĐ – BYT 4 SO2, CO, NO2, H2S
Yếu tố hóa học tại ô chôn lấp đang hoạt động - phương pháp Kimoto HS – 7, Nhật Bản
TCVSLĐ 3733/2002/QĐ – BYT, QCVN 05:2013 &
06:2009/BTNMT.
Mẫu nước thải
5 DO STCVN 7325:2004, CVN 08:2008/BTNMT ử dụng máy YSI – USA 6 BOD5 TSửủ dấm BODụng đầu đo YSI – 52 Mỹ
5, Lovibond – Pháp 7 TSS Phương pháp xác định khối lượng 8 COD Sử dụng Burret chuẩn độ bằng KMnO4 9
Kim loại Ni, Mn, Fe,
Cr,...
Sử dụng thiết bị phân tích AAS – 6800 Shimazu, ICP – MS Elan 9000 – Perkin Elmer bằng các phương pháp SMEWW – 3111B, 2012 SMEWW - 3113B, 2012. SMEWW – 3125 - 2012
10 Coliform Màng lọc Coliform 0,45mm, tủấm Binder, Đức
11 pH Dùng máy đo pH – YSI 63 – USA, TCVN 6492 – 1999
12 Dkhoáng ầu mỡ Cân phân tích Phương pháp SMEWW 5520B – 2012
13 NO3- Quang phổ/ đo màu Thiết bị sử dụng: Spectrophotometer – DR/2000 và DR/2010 - HACH 14 PO43- Mẫu đất 15 Hàm lmột sốượ kim ng loại