Nhỡn lại lịch sử phỏt triển của thị trƣờng trỏi phiếu ở Việt Nam, đến năm 2000 hầu nhƣ chƣa cú thị trƣờng trỏi phiếu thứ cấp mặc dự trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu của một số doanh nghiệp đó đƣợc phỏt hành trong thập kỷ 1990. Ở thời kỳ đú, trỏi phiếu sau khi đƣợc phỏt hành chủ yếu đƣợc cỏc cụng ty bảo hiểm và ngõn hàng quốc doanh nắm giữ đến khi đỏo hạn. Thỏng 7/2000, Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn TP. HCM đi vào hoạt động là cố gắng đầu tiờn nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trƣờng trỏi phiếu của Việt Nam. Tuy nhiờn, cho đến năm 2003 quy mụ của thị trƣờng trỏi phiếu vẫn rất nhỏ. Tổng số trỏi phiếu đƣợc phỏt hành đến thời điểm này mới chỉ bằng 4.5% GDP và chƣa đến 1/3 (1.04% GDP) đƣợc niờm yết trờn sàn giao dịch [8]. Trong năm 2003, Ủy ban Chứng khoỏn Nhà nƣớc (SSC) và Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) phối hợp soạn thảo Chiến lƣợc Phỏt triển Thị trƣờng Vốn Việt Nam (Vietnam Capital Market Roadmap) cho đến năm 2012. Bản chiến lƣợc này vạch ra ba giai đoạn phỏt triển với những chớnh sỏch rất cụ thể để phỏt triển thị trƣờng trỏi phiếu núi riờng và thị trƣờng vốn núi chung cho Việt Nam.
Trong giai đoạn 2004-2009 Chớnh phủ đó thực hiện một số biện phỏp thực hiện cỏc đề xuất của bản chiến lƣợc với mục đớch gia tăng thanh khoản cho thị trƣờng trỏi phiếu thứ cấp. Tất cả trỏi phiếu chớnh phủ và trỏi phiếu
30
doanh nghiệp đƣợc đấu thầu cụng khai phải niờm yết trờn hai trung tõm giao dịch chứng khoỏn ở TP HCM và Hà nội. Thỏng 9/2008 Bộ Tài chớnh quyết định tập trung toàn bộ trỏi phiếu chớnh phủ niờm yết và giao dịch trờn sàn giao dịch Hà Nội.
Thỏng 6/2009 hệ thống giao dịch trỏi phiếu chuyờn biệt (EBT) đƣợc đƣa vào hoạt động, đõy là mạng giao dịch điện tử duy nhất trờn thị trƣờng trỏi phiếu Việt Nam cho đến thời điểm này. Thỏng 5/2006 Trung tõm Lƣu ký Chứng khoỏn Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định 189/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng chớnh phủ. Mặc dự cú tờn gọi là Trung tõm lƣu ký nhƣng cơ quan này kiờm nhiệm luụn cả cỏc hoạt động hoàn tất giao dịch cho hai sàn giao dịch chứng khoỏn TP. HCM và Hà Nội; là nơi lƣu ký duy nhất và bắt buộc cho tất cả cỏc loại chứng khoỏn núi chung và trỏi phiếu núi riờng. Việc tập trung xử lý sau giao dịch và lƣu ký về một mối nhƣ vậy nhằm giảm chi phớ và tạo liờn thụng giữa cỏc thị trƣờng với nhau, giỏn tiếp giỳp tăng thanh khoản trờn thị trƣờng. Trung tõm này cũng là đầu mối cấp mó ISIN cho cỏc loại chứng khoỏn trờn thị trƣờng Việt Nam. Sau giai đoạn 2009, đối mặt với những khú khăn về kinh tế vĩ mụ và ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, Việt Nam khụng cũn chớnh sỏch nào đỏng kể để tiếp tục thỳc đẩy thị trƣờng trỏi phiếu. Tớnh đến cuối năm 2011, hệ thống giao dịch trỏi phiếu chuyờn biệt của sàn giao dịch Hà Nội cú 44 thành viờn giao dịch, trong đú cú 17 NHTM và 27 cụng ty chứng khoỏn [8]. Từ thỏng 11/2006, một số ngõn hàng và cụng ty chứng khoỏn đó tập hợp nhau lập ra diễn đàn thị trƣờng trỏi phiếu (VBMF) và đến đầu năm 2010 diễn đàn đó chớnh thức trở thành Hiệp hội thị trƣờng trỏi phiếu Việt Nam (VBMA) với 58 thành viờn chớnh thức.
Trong thời gian khoảng 2 năm trở lại đõy, thị trƣờng trỏi phiếu núi chung và trỏi phiếu doanh nghiệp Việt Nam núi riờng đó cú nhiều mặt phỏt triển tớch cực. Nhƣng xột trờn tổng thể thỡ vẫn cũn nhiều vấn đề cần đƣợc cỏc
31
cơ quan quản lý nhà nƣớc quan tõm, cú cỏc chớnh sỏch điều chỉnh thớch hợp và cần cú thời gian để cho thị trƣờng cú thể phỏt triển thực sự chuyờn nghiệp. Một trong cỏc vấn đề nổi cộm là tớnh thanh khoản kộm trờn thị trƣờng thứ cấp sau khi phỏt hành. Nhiều doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu chủ yếu theo hỡnh thức bảo lónh phỏt hành. Theo đú, cỏc doanh nghiệp thuờ cỏc NHTM đứng ra tƣ vấn, bảo lónh phỏt hành trỏi phiếu theo điều kiện nếu khụng chào bỏn đƣợc hết ra thị trƣờng thỡ chớnh ngõn hàng đú đứng ra mua lại toàn bộ số trỏi phiếu cũn lại. Trong khi đú, đối tƣợng nhà đầu tƣ vào trỏi phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam chƣa thực sự đa dạng. Theo đỏnh giỏ, đối tƣợng nhà đầu tƣ mua trỏi phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu vẫn là cỏc NHTM, chứ khụng phải là cỏc đối tƣợng nhà đầu tƣ khỏc. Vụ hỡnh chung, thị trƣờng nợ này chƣa thực sự phỏt triển đỳng nhƣ một kờnh huy động mới để huy động vốn cho nền kinh tế. Bởi vỡ, trƣớc đõy chỳng ta đặt ra vấn đề vốn cho nền kinh tế phụ thuộc vào cỏc ngõn hàng. Tuy nhiờn, khi cỏc doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu, nhƣng thực chất nguồn vốn đƣợc huy động trong nhiều đợt phỏt hành trỏi phiếu vẫn là từ cỏc ngõn hàng bơm vào chứ khụng phải vốn huy động từ cỏc thành phần kinh tế khỏc.
Sau 10 năm nhỡn lại, thị trƣờng trỏi phiếu núi riờng và thị trƣờng vốn núi chung đó cú những phỏt triển đỏng kể nhƣng cú thể núi nhiều mục tiờu căn bản mà SSC và ADB đề ra đó khụng đạt đƣợc. Bờn cạnh những nguyờn nhõn khỏch quan nhƣ cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới 2007-2009 làm giỏn đoạn tiến trỡnh phỏt triển thị trƣờng vốn ở nhiều nƣớc, hay những bất ổn vĩ mụ của nền kinh tế Việt Nam gõy ảnh hƣởng tới cỏc nhà đầu tƣ, một số sai lầm chủ quan cũng làm thị trƣờng trỏi phiếu khụng đạt đƣợc kỳ vọng của cỏc nhà làm chớnh sỏch đặt ra năm 2003. Ngày 1/2/2013, Bộ trƣởng Bộ Tài chớnh đó ký ban hành Quyết định số 261/QĐ-BTC phờ duyệt: “Lộ trỡnh phỏt triển thị trƣờng trỏi phiếu Việt Nam đến 2020” với định hƣớng, mục tiờu và giải
32
phỏp cụ thể. Trong đú, nờu rừ định hƣớng hoàn thiện triệt để và đồng bộ từ khuụn khổ phỏp lý cho tới phỏt triển thị trƣờng và đa dạng húa nhà đầu tƣ [4]. Xong, thực tế thị trƣờng trỏi phiếu doanh nghiệp núi riờng và thị trƣờng trỏi phiếu núi chung cú thể đạt đƣợc những mục tiờu đề ra trong 7 năm tới hay khụng cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc.