Vận dụng ma trận SWOT đề xuất chiến lược kinh doanh của công ty Đông Âu giai đoạn 2014-2020
Bảng 3.19. Phân tích ma trận SWOT đề xuất chiến lược kinh doanh
Ma trận SWOT ( Strength, Weekness, Opportunity, Threat) của Công ty CP dược Phẩm Đông Âu. Những điểm mạnh – S
- Nguồn hàng chủ yếu là Công ty dược Hà Tây – một doanh nghiệp dược phẩm đã có thương hiệu, uy tín trên thị trường - Mối quan hệ tốt với Hội đồng Đấu thầu Thuốc, khách hàng khối điều trị tại một số tỉnh thành.
- Có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, giỏi kinh doanh, bộ máy tổ chức gọn nhẹ. - Có nguồn hàng phong phú từ công ty dược Hà Tây và các bạn hàng khác tại Hà Nội.
- Mạng lưới thông tin liên lạc hiện đại tạo cơ hội cho việc quảng bá thương hiệu của mình.
- Công ty có nguồn vốn, sản phẩm dồi dào, ổn định và hiệu quả chất lượng cao
Những điểm yếu – W
- Trình độ CBCNV chưa đồng đều.
- Lực lượng marketing còn yếu và chưa chuyên nghiệp. Công ty chưa tập trung bán hàng OTC.
Địa bàn trải rộng có nhiều huyện miền núi gây khó khăn cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa.
Chính sách giá thấp so với các đối thủ nên khó khăn trong chi phí tiếp thị và xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng.
Các cơ hội – O
- Đã có Luật Đấu thầu, Luật Dược
; có danh mục thuốc thiết yếu
và danh mục thuốc dùng trong
bệnh viện. - Nhận được sự ủng hộ của lãnh
Chiến lược S/O
- Trên cơ sở hệ thống phân phối hiện có cần mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ sản phẩm trong lĩnh vực thuốc đấu thầu.
- Đẩy mạnh các hoạt động marketing để tăng thêm chủng loại thuốc trúng
thầu theo dạng bảo hiểm.
Chiến lược W/O
- Tăng cường kinh phí đào tạo nhân lực. Đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ cho đối tượng trung cấp,
56 đạo các cấp. - Có thể tự do lựa chọn trong việc mua thuốc từ các nhà sản xuất khác nhau cho cùng 1 sản phẩm.
- Tuyên truyền mạnh mẽ hình ảnh công ty cũng như các sản phẩm của công ty
đem đến những thông tin đầy đủ cho khách hàng hiện tại và tương lai.
- Công ty đang bán tốt cho khối điều trị, nhân cơ hội
đó mở rộng và phát triển thị trường OTC. - Quảng bá thương hiệu
của công ty CP dược phẩm Đông Âu Các thách thức – T - Sự cạnh tranh ngày càng tăng trên địa bàn. - Thị trường thuốc luôn biến
động không ngừng. - Thị trường tiêu thụ có mức thu nhập thấp. - Thị phần sẽ bị thu hẹp khi các công ty dược nước ngoài đấu
thầu vào các bệnh viện. - Lãi suất vay tăng, các bệnh viện nợ quá lâu (6 tháng đến 12
tháng).
Chiến lược S/T
- Cung ứng những sản phẩm chất lượng tốt với giá cả hợp lý.
- Đẩy mạnh chất lượng phục vụ sau bán hàng để giữ chân khách hàng, duy trì thị phần.
- Chọn lọc khách hàng uy tín, thanh toán tốt để bán hàng tránh rủi ro. - Thời gian khách nợ giảm, tồn kho giảm, chi phí trong kinh doanh hợp lý hơn.
Chiến lược W/T
- Có chính sách thu hút nhân lực có trình độ cao, đào tạo cán bộ marketing mang tính chuyên nghiệp. - Nghiên cứu và chọn ra một vài sản phẩm chiến lược tạo thương hiệu và lợi nhuận lâu bền cho doanh nghiệp.
Qua phân tích cho ta thấy các chiến lược chủ yếu của công ty nên lựa chọn : * Chiến lược tổng thể công ty nên lựa chọn
- Chiến lược tăng trưởng tập trung đó là xác định đúng đắn nhiệm vụ trọng tâm của doanh nghiệp, để tập trung được những nguồn lực mạnh nhất cho nhiệm vụ chiến lược trong từng thời kỳ .
57
Đề xuất tổ chức bộ máy của công ty CP dược phẩm Đông Âu, cho giai đoạn 2014-2020
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
↓
Hình 3.23. Mô hình sơ đồ tổ chức công ty CPDP Đông Âu (2014-2020)
Chiến lược phân phối chọn lọc vào khối bệnh viện thông qua hình thức đấu thầu là phù hợp và đúng đắn. Tuy nhiên, công ty cần đẩy mạnh sức tiêu thụ ở thị trường hiện tại trên kênh phân phối vào thị trường thuốc bảo hiểm. - Mở rộng thị trường thuốc đấu thầu vào các bệnh viện khu vực miền Nam. - Có chính sách thu hút nhân lực có trình độ, hoàn thiện bộ máy tổ chức của Công ty để thực hiện những mục tiêu dài hạn.
- Tăng cường bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ, tổ chức hoạt động marketing một cách chuyên nghiệp hơn.
BAN GIÁM ĐỐC CÁC ĐẠI LÝ THUỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC NHÓM BÁN HÀNG O.T.C PHÒNG KINH DOANH BỘ PHẬN KHO VÀ ĐIỀU VẬN PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP NHÀ THUỐC BÁN LẺ BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG MARKETING PHÒNG KẾ TOÁN-TÀIVỤ NHÓM BÁN HÀNG BỆNH VIỆN NHÓM MARKE TING BỆNH VIỆN NHÓM MARKE TING O.T.C
58
* Nâng cao năng lực quản lý tài chính: tăng cường quản lý về công nợ, tiền hàng, có hệ thống phần mềm kế toán, bộ máy kế toán kiểm soát lẫn nhau, kế toán theo dõi bán hàng, kế toán theo dõi công nợ, có thủ quỹ kiêm nhiệm . * Có chiến lược marketing hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh: vì công ty chưa có phòng marketing nên bộ phận marketing do phòng kinh doanh đảm nhận và chỉ đạo trực tiếp nhóm bán hàng, phòng kinh doanh thường xuyên cùng với nhóm bán hàng thu thập thông tin từ khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, cơ quan ban ngành, để đưa ra chiến lược cụ thể và linh hoạt .
59
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
Qua phân tích hoạt động kinh doanh và nhận dạng chiến lược kinh doanh của công ty dược Đông Âu giai đoạn 2008-2012 đề tài đưa ra bàn luận như sau