1.2.3.1 Mơi trường kinh tế và mơi trường pháp lý:
(1) Mơi trường kinh tế: Bản chất của hoạt động NHTM là đi vay để cho vay và
nhàn rỗi trong nền kinh tế để tiến hành cho khách hàng vay, đáp ứng nhu cầu vốn trở lại cho nền kinh tế. Cĩ thể nĩi đây là một lĩnh vực kinh doanh hết sức nhạy cảm. Nĩ vừa là một nhân tố tác động đến sự phát triển của nền kinh tế, nhưng đồng thời mọi biến động của mơi trường kinh tế cũng đều ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM. Do đĩ, một nền kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng BĐS nĩi riêng và hoạt động ngân hàng nĩi chung.
Một trong các yếu tố kinh tế tác động mạnh mẽ đến hiệu quả tín dụng là chu kỳ kinh tế. Trong thời kỳ kinh tế đình trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp khĩ khăn trên tất cả các lĩnh vực, tác động làm giảm hiệu quả tín dụng. Ngược lại, trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh nhu cầu vốn tín dụng tăng cao, cùng với những điều kiện thuận lợi, rủi ro gặp phải cĩ thể giảm,… là tiền đề gĩp phần nâng cao hiệu quả tín dụng. Tuy nhiên, cũng khơng loại trừ trường hợp chạy đua trong dự án, tích trữ, đầu cơ,… làm nhu cầu vốn tín dụng tăng lên quá mức và cĩ quá nhiều khoản tín dụng được thực hiện. Những khỏan tín dụng BĐS cũng cĩ thể khĩ được hồn trả nếu sự phát triển khơng cĩ kế hoạch dẫn đến khủng hoảng kinh tế là điều khĩ tránh khỏi.
(2) Mơi trường pháp lý: Trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, pháp lý là yếu tố cĩ ý nghĩa định hướng cho các doanh nghiệp, đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng. Thực hiện đúng các qui định về pháp lý sẽ giúp các ngân hàng giảm thiểu được rủi ro. Ngược lại, nếu các quy định pháp lý khơng rõ ràng, chồng chéo hoặc trái ngược lẫn nhau thì sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng BĐS nĩi riêng.