Phân tích tình hình doanh thu

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tân quân (Trang 35)

4.1.1.1 Tình hình doanh thu cụ thể

a) Phân tích doanh thu theo thành phần

 Tổng doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăng một lƣợng là 1.434.617ngànđồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 14,51%. Tốc độ tăng này khá nhanh, nó đánh dấu một bƣớc ngoặt lớn trong hoạt động kinh doanh của Công ty từ khi thành lập cho đến nay. Cụ thể hơn là:

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 là 11.322.336 ngàn đồng so với năm 2010 thì con số này là 9.887.719 ngàn đồng, tức tăng 14,51% tƣơng ứng với số tiền là 1.434.617 ngàn đồng. Sở dĩ doanh thu năm 2011 tăng cao so với năm 2010 là do trong năm 2011 Công ty đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn trong những năm đầu mới thành lập. Tuy tình hình kinh tế Việt Nam năm 2011 không mấy khả quan, nhƣ: Lạm phát tăng cao trên 18%, đầu tƣ công tràn lan kém hiệu quả và “đầu tàu” của nền kinh tế đầu tƣ ồ ạt ra ngoài ngành, thị trƣờng bất động sản đóng băng, các chỉ số chứng khoán tại các sàn giao dịch giảm, vỡ nợ tín dụng đen dây chuyền, khoảng 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản. Nhƣng có vẻ những sự kiện kinh tế vĩ mô tồi tệ này hầu nhƣ không ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh các mặt hàng máy móc, phụ tùng máy khác có quy mô nhỏ của Công ty TNHH Tân Quân. Hơn thế nữa, bên cạnh những mặt đáng buồn của nền kinh tế thì kinh tế nông nghiệp vẫn tỏa sáng trong năm 2011, bằng chứng là giá trị sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp cả nƣớc năm 2011 tăng 5,2% so với năm 2010, tốc độ tăng trƣởng GDP toàn ngành đạt 3%.Đó là những yếu tố thúc đẩy công nghiệp hóa đi vào nông thôn ngày càng phát triển, việc trang bị máy móc cho sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp ngày càng nhiều. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh máy móc, thiết bị phục vụ cho nông nghiệp. Bên cạnh đó, đất nƣớc đang trong quá trình hiện đại hoá, nhất là hiện đại hoá trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nên nhu cầu có xu hƣớng tăng. Vì thế mà kéo theo doanh nghiệp bán buôn máy móc, thiết bị tăng sản lƣợng bán hàng trong năm này. Và đó là những nguyên nhân làm tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty trong năm 2011.

Doanh thu hoạt động tài chính trong năm này không tăng so với năm 2010, có thể lý giải đều này nhƣ sau: Công ty ít chú trọng vào hoạt động tài

chính và phần lớn doanh thu tài chính là doanh thu từ lãi tiền gửi tại các ngân hàng nhằm phục vụ mục đích thanh toán.

Nhƣ vậy so với năm 2010, năm 2011 tốc độ tăng doanh thu của Công ty là khá lớn, chủ yếu là do doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao trong giai đoạn này. Có thể thấy cơ cấu trong doanh thu của Công ty thì doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm phần lớn. Nên sự tăng hay giảm doanh thu quyết định sự tăng, giảm của tổng doanh thu. Doanh thu trong năm này tăng, điều này cho cho thấy hoạt động kinh doanhcủa Công ty đã có nhiều chuyển biến tốt.

 Đến năm 2012: Tổng doanh thu giai đoạn này không có nhiều biến động nhƣ giai đoạn trƣớc. Tốc độ tăng này lại chậm lại trong năm 2012, với mức tăng tổng doanh thu là 2,52%, tƣơng ứng với 285.626 ngàn đồng so với năm 2011. Từ bảng 4.1 ta có thể nhận thấy:

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 là 11.610.076 ngàn đồng, tăng 2,54% tƣơng ứng với số tiền là 287.740 ngàn đồng so với năm 2011. Tại sao mức tăng này lại giảm xuống, có thể lý giải điều này nhƣ sau: Các mặt hàng mà Công ty kinh doanh thƣờng có tuổi thọ lâu dài, vòng đời các sản phẩm chậm thay đổi nên số lƣợng hàng bán ra cho khách hàng hiện tại có phần giảm so với lƣợng hàng bán ra trong năm 2011. Tuy nhiên dù thế nào thì tổng doanh thu trong năm 2012 cũng đã tăng so với năm 2011 và nguyên nhân của sự tăng doanh thu ở đây là do Công ty đã tăng giá bán các mặt hàng theo giá của thị trƣờng, đồng thời vẫn duy trì đƣợc khách hàng truyền thống. Thêm nữa trong năm 2012 Công ty đã mở rộng mạng lƣới khách hàng một cách nhanh chóng, thu hút thêm khách hàng tại các tỉnh Hậu Giang, An Giang và Vĩnh Long.

Doanh thu hoạt động tài chính trong giai đoạn này có dấu hiệu đi xuống. Sự sụt giảm doanh thu tài chính ở đây không phải là dấu hiệu xấu mà là do Công ty chủ động giảm lƣợng tiền tồn quỹ tại các ngân hàng để tái đầu tƣ vào việc mua và dự trữ các mặt hàng đang bán chạy của công ty.

 Tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 tăng một lƣợng là 805.760 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 13,95%. Tốc độ tăng này khá nhanh, cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty có chuyển biến tốt so với cùng kì năm trƣớc. Thể hiện rõ ở bảng 4.1 nhƣ sau:

Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của Công ty từ năm 2010 đến tháng 6 năm 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 9.887.719 11.322.336 11.610.076 5.775.124 6.582.692 1.434.617 14,51 287.740 2,54 807.568 13,98 2. Doanh thu tài chính 6.077 6.084 3.970 2.873 1.065 7 0,12 (2.114) (34,75) (1.808) (62,93)

Tổng doanh thu 9.893.796 11.328.420 11.614.046 5.777.997 6.583.757 1.434.624 14,50 285.626 2,52 805.760 13,95

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Hình 4.1: Cơ cấu doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013.

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dich vụ 6 tháng đầu năm 2013 là 6.582.692 ngànđồng so với 6 tháng đầu năm 2012 thì con số này là 5.775.124 ngàn đồng, tức tăng 13,99% tƣơng ứng với số tiền là 807.568 ngàn đồng. Nguyên nhân doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 tăng nhanh so với cùng kì năm trƣớc là do đầu năm 2013, tình hình kinh tế nƣớc ta tuy chƣa ổn định nhƣng mức tăng trƣởng kinh tế vẫn đạt 4,9% bằng mức tăng trƣởng so với cùng kì năm trƣớc, không có dấu hiệu suy giảm thêm nữa. Do đó các cơ sở sản xuất vẫn duy trì sản xuất, đồng thời sửa chữa và phục hồi máy móc, thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, nhờ áp dụng chính sách bán hàng chất lƣợng và luôn đặt uy tín lên hàng đầu nên Công ty vẫn duy trì đƣợc lƣợng khách hàng ổn định và có thêm khách hàng mới. Thêm vào đó, tình hình chi phí sản xuất đầu vào tăng nên giá vốn hàng bán của Công ty cũng tăng theo, do đó Công ty đã tăng giá bán các mặt hàng theo giá của thị trƣờng, đồng thời vẫn duy trì đƣợc khách hàng truyền thống. Nhờ những yếu tố trên nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đáng kể so với cùng kì năm trƣớc.

Năm 2010 99,94% 0,06% Năm 2011 99,95% 0,05% Năm 2012 99,97% 0,03%

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu tài chính a) c) b) 6 tháng đầu năm 2012 0,05% 99,95% d) 6 tháng đầu năm 2013 0,02% 99,98% e)

Doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm 2013 giảm mạnh so với cùng kì năm trƣớc. Sự sụt giảm doanh thu tài chính ở đây không phải là dấu hiệu xấu mà là do Công ty chủ động giảm lƣợng tiền tồn quỹ tại các ngân hàng để tái đầu tƣ vào việc mua và dự trữ các mặt hàng đang bán chạy của công ty. Tình hình chi phí sản xuất tăng cao nhƣ hiện nay kéo theo giá vốn hàng mua vào tăng , việc chuyển tiền gởi ngân hàng để mua các mặt hàng đang bán chạy là cần thiết.

b) Phân tích doanh thu theo mặt hàng

Phân tích doanh thu không thể thiếu tình hình phân tích theo cơ cấu từng mặt hàng. Với hoạt động kinh doanh thƣơng mại của mình, Công ty luôn theo sát các hoạt động mua bán hàng hóa theo giá phù hợp đảm bảo có lời và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Qua các năm hoạt động cho thấy sản lƣợng và chủng loại ngày càng tăng, năm 2010 chỉ có khoảng 990 loại hàng nhƣng đến năm 2013 con số này đã tăng lên ở mức hơn 1.000 loại hàng hóa. Do số lƣợng chủng loại lớn nên cần phải xây dựng những mặt hàng cùng nhóm để tiện lợi hơn trong việc mở sổ chi tiết và theo dõi tình hình tăng giảm các mặt hàng tại Công ty để có biện pháp thu mua cho hợp lý đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong và ngoài khu vực kinh doanh hiện tại.

Các mặt hàng kinh doanh tại Công ty là các máy móc, thiết bị trong các lĩnh vực công, nông, ngƣ nghiệp đƣợc thu mua chủ yếu từ nhà cung cấp Hà Nội, đây là mặt hàng có độ bền cao, ít bị hƣ hỏng trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Qua phân tích và nhóm từng loại hàng hóa lại với nhau ta có bảng số liệu 4.2.

Nhìn từ bảng số liệu 4.2 ta có thể dễ dàng nhận thấy Công ty kinh doanh đa dạng các mặt hàng và có khoảng trên dƣới 10 mặt hàng, gồm: Băng tải các loại, bạc đạn khác, dây curo các loại, vòng bi FAG, keo các loại, mỡ các loại, bạc đạn NSK, phớt dầu các loại, bạc đạn Timken và vật liệu phụ. Tuy nhiên các mặt hàng chiếm tỷ trong cao trong tổng doanh thu của Công ty chỉ có vài mặt hàng nhƣ là bạc đạn NSK, bạc đạn khác và dây curo các loại. Để hiểu rõ hơn về tình hình tăng giảm doanh thu của các mặt hàng chủ lực của Công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ta sẽ phân tích bảng số liệu 4.3 bên trên.

Nhìn chung doanh thu từ các sản phẩm có sự tăng giảm không đồng điều qua các năm. Tuy nhiên tổng doanh thu vẫn tăng trong giai đoạn mà đề tài nghiên cứu. Có thể lý giải điều này qua phân tích sau:

Bảng 4.2: Kết quả kinh doanh theo sản phẩm qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Sản phẩm

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm

2012 6 tháng đầu năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

1.Băng tải các loại 316.653 3,20 233.164 1,75 203.105 2,06 101.553 1,75 89.232 1,40

2.Bạc đạn khác 1.528.352 15,46 2.624.173 36,18 4.200.084 23,18 2.100.042 36,18 2.417.667 38,06

3.Dây curo các loại 514.291 5,20 558.660 4,30 498.958 4,93 249.479 4,30 256.033 4,03

4.Vòng bi FAG 130.009 1,31 250.103 3,69 428.414 2,21 214.207 3,69 236.021 3,72 5.Keo các loại 6.603 0,07 6.069 0,03 3.575 0,05 1.788 0,03 1.055 0,02 6.Mỡ các loại 157.165 1,59 157.230 1,26 146.142 1,39 73.071 1,26 85.307 1,34 7.Bạc đạn NSK 6.975.103 70,54 7.035.199 50,50 5.863.280 62,14 2.931.640 50,50 3.126.058 49,21 8.Phớt dầu các loại 45.531 0,46 47.931 0,18 21.364 0,42 10.682 0,18 9.580 0,15 9.Bạc đạn Timken 214.012 2,16 35.065 2,11 245.154 0,31 122.577 2,11 132.089 2,07 10.Vật liệu phụ - - 374.742 3,31 - - - - Tổng doanh thu 9.887.719 100,00 11.322.336 100,00 11.610.076 100,00 5.805.039 100,00 6.353.042 100,00

Bảng 4.3: Doanh thu theo các mặt hàng chiến lƣợc của Công ty qua 3 năm 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Đơn vị tính: 1.000 đồng Sản phẩm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1.Bạc đạn NSK 6.975.103 7.035.199 5.863.280 2.931.640 3.126.058 60.096 0,86 (1.171.919) (16,66) 194.418 6,63 2.Bạc đạn khác 1.528.352 2.624.173 4.200.084 2.100.042 2.417.667 1.095.821 71,70 1.575.911 60,05 317.625 15,12 3.Sản phẩm khác 1.384.264 1.662.964 1.546.712 773.357 809.317 278.700 20,13 (116.252) (6,99) 35.960 4,65 Tổng doanh thu 9.887.719 11.322.336 11.610.076 5.805.039 6.353.042 1.434.617 14,51 287.740 2,54 548.003 9,44

Năm 2010, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty là 9.887.719 ngàn đồng, trong đó doanh thu từ bạc đạn NSK là 6.975.103 ngàn đồng, chiếm tỷ trọng khá cao trong doanh thu. Bạc đạn NSK là mặt hàng chủ lực của Công ty trong nhiều năm qua, phần lớn mặt hàng này đƣợc mua từ Công ty TNHH NSK ở Hà Nội (nhà cung cấp lâu năm của công ty). Bên cạnh sản phẩm bạc đạn NSK thì sản phẩm có doanh thu lớn tiếp theo trong doanh thu của Công ty là các sản phẩm bạc đạn khác, doanh thu từ các sản phẩm này năm 2010 là 1.528.352 ngàn đồng. Các sản phẩm bạc đạn này cũng đƣợc nhập từ Hà Nội là chủ yếu, ngoài ra Công ty còn mua sản phẩm từ các nhà cung cấp tin cậy ở thành phố Hồ Chí Minh. Nhóm sản phẩm có doanh thu tƣơng đối thấp trong doanh thu đƣợc phân vào các sản phẩm khác, bao gồm: Băng tải các loại, dây curo các loại, vòng bi FAG, keo các loại, mỡ các loại, phớt dầu các loại, bạc đạn Timken và vật liệu phụ. Tuy chiếm tỷ trọng thấp nhƣng trong năm 2010 doanh thu từ các sản phẩm này cũng lên đến 1.384.264 ngàn đồng.

 Năm 2011, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1.434.617 ngàn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ là 14,51% so với năm 2010. Nguyên nhân doanh thu tăng là do doanh thu của các sản phẩm đều tăng, cụ thể:

+ Đối với sản phẩm bạc đạn NSK: Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm này năm 2011 là 7.035.199 ngàn đồng, tăng 0,86% tƣơng ứng với số tiền là 60.096 ngàn đồng, số tiền tăng không nhiều so với năm trƣớc. Nguyên nhân là do sản phẩm này đƣợc tiêu thụ khá nhiều vào năm 2010, với chất lƣợng tốt và tuổi thọ lâu năm nên trong năm 2011 Công ty không bán đƣợc sản phẩm bạc đạn NSK cho khách hàng cũ mà chỉ bán cho những khách hàng mới từ các tỉnh lận cận có nhu cầu nhƣ An Giang, Hậu Giang và Vĩnh Long.

+ Đối với sản phẩm bạc đạn khác: Năm 2011 doanh thu tăng với lƣợng khá lớn 1.095.821 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ là 71,70%. Sở dĩ doanh thu của các sản phẩm bạc đạn khác tăng cao là do Công ty đa dạng các loại sản phẩm bạc đạn để thu hút khách hàng, tìm đƣợc khách hàng mới ở vùng Đông Nam Bộ. Nhờ thế mà doanh nghiệp ngoài bán đƣợc sản phẩm bạc đạn khác cho khách hàng truyền thống, doanh nghiệp còn xuất kho với lƣợng lớn bán sỉ cho các khách hàng mới là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh máy móc, thiết bị nông nghiệp. Qua đó có thể thấy bạc đạn khác là sản phẩm có đầu ra tốt và có nhiều khả năng sẽ còn bán chạy hơn trong năm tới. Do đó Công ty nên chủ động thu mua và tích trữ mặt hàng này nhiều hơn để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

+ Đối với các sản phẩm khác: Doanh thu các sản phẩm khác năm 2011 cũng tăng 278.700 ngàn đồng, tƣơng ứng với 20,13%. Nguyên nhân tăng doanh thu ở đây là do doanh thu các sản phẩm vòng bi FAG, dây curo các loại

và vật liệu phụ tăng với tốc độ nhanh và lớn hơn tốc độ giảm của các sản phẩm còn lại nhiều. Thế nên, mặc dù có sự biến động không đồng đều trong các khoản doanh thu của sản phẩm khác nhƣng tổng quát vẫn thấy có sự tăng lên trong tổng doanh thu.

 Năm 2012, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ tăng 287.740 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 2,54%. Nguyên nhân tốc độ tăng trong năm

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn tân quân (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)