thương mại Việt Nam
Sau hai mươi năm ựổi mới Việt Nam ựã thu ựược những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt, kinh tế tăng trưởng ổn ựịnh, ựời sống của nhân dân không ngừng ựược cải thiện. Ngành tài chắnh ngân hàng của Việt Nam có những ựóng góp quan trọng vào thành tựu trên. Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng hoàn thiện và ựang phát triển thành một hệ thống hiện ựại, phục vụ ựắc lực cho phát triển kinh tế xã hộị
Trong số các thách thức, trở ngại lớn nhất mà Việt Nam ựang gặp phải là thị trường phát triển quá nhanh và quá nóng, trong khi khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng và mức ựộ minh bạch, công khai của các ựối tác tham gia thị trường còn rất hạn chế. Sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, Bức tranh hệ thống NH Việt Nam không phải chỉ có 4 mảng màu cơ bản ựại diện cho 4 khối: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài mà ựã có thêm một màu mớị Trong khi ựó, thị trường Việt Nam - một thị trường hơn 85 triệu người nhưng mới chỉ có khoảng 10% người dân mở tài khoản tại ngân hàng và hơn 2/3 là dân số trẻ, một thị trường tiềm năng ựang ựược nhìm ngó từ các ngân hàng nước ngoài [23].
để chuẩn bị cho chiến lược này, các NHTM nước ngoài ựã triển khai nhiều dịch vụ mới như Ộdịch vụ ngân hàng tận nơiỢ, cung cấp sản phẩm tiền gửi kết hợp quyền chọn tiền tệ nhằm khuyến khắch các NHTM và doanh nghiệp áp dụng các nghiệp vụ phái sinh ựể hạn chế rủi ro trong hoạt ựộng, giúp người gửi tiền phòng ngừa rủi ro về tỷ giá. Bên cạnh ựó, không ựợi ựến khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn
lĩnh vực ngân hàng, nhiều ngân hàng nước ngoài ựã tham gia vào thị trường tài chắnh Việt Nam thông qua việc góp vốn vào các ngân hàng nội ựịa, thông qua các ngân hàng nội ựể tiến sâu hơn và vững chắc hơn vào thị trường Việt Nam.
đứng trước sức nóng cạnh tranh ấy, các ngân hàng trong nước cũng ựã nhận thấy nguy cơ mất thị phần, ựặc biệt là mảng DVNH ựòi hỏi công nghệ cao, cần nhiều thông tin và kinh nghiệm hoạt ựộng. điều quan trọng với các ngân hàng trong nước tại thời ựiểm này là sẽ cạnh tranh như thế nào khi mà lợi thế chỉ là Ộsân nhàỢ. Hầu hết các NHTM trong nước ựều ựã có một mạng lưới rộng khắp thông qua các chi nhánh và sở giao dịch với một hệ thống các khách hàng truyền thống từ nhiều năm, ựặc biệt là khối các NHTM Nhà nước. Không những thế, với thâm niên hoạt ựộng của mình, các ngân hàng nội ựịa rất am hiểu tập quán phong tục, tâm lý khách hàng Việt Nam. đây là những lợi thế không nhỏ của các ngân hàng trong nước nhưng dường như những vẫn chưa ựủ ựể giảm bớt những áp lực mà các ngân hàng nước ngoài ựang tạo rạ Vì vậy, các ngân hàng trong nước cũng ựang nỗ lực chuẩn bị cho một cuộc ựua mớị Song cuộc ựua này không mang tắnh Ộựối khángỢ mà theo hướng Ộhợp tác hai bên cùng có lợiỢ bởi thực tế là thị trường tài chắnh tại Việt Nam còn rất rộng. Mỗi ngân hàng nên chọn một hướng ựi và có chiến lược phát triển riêng.
Thứ nhất, các ngân hàng trong nước ựã chủ ựộng tăng vốn ựiều lệ. Trước các ựối thủ cạnh tranh không những nhiều kinh nghiệm mà còn mạnh về tài chắnh, việc chủ ựộng tăng tiềm lực tài chắnh mà các NHTM ựang triển khai là bước ựi cần thiết ựể nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm rủi rọ Chưa bao giờ vốn ựiều lệ của khối NHTMCP lại tăng mạnh như trong năm 2008. điều này ta có thể thấy rõ qua bảng 2.2 trên: ACB phát hành thêm gần 3.733 tỷ ựồng cổ phiếu từ quỹ thặng dư bổ sung vốn ựiều lệ; Eximbank ựã tăng vốn ựiều lệ từ 2800 tỷ ựồng lên 7.380 tỷ ựồng; Sacombank cũng tiếp tục tăng vốn ựiều lệ từ 4.449 tỷ ựồng lên 6.093 tỷ ựồng trong tổng số 8530 tỷ ựồng vốn ựiều lệ ựến cuối năm 2008,Ầ[11] Cùng với việc tăng vốn ựiều lệ, các NHTMCP cũng chủ ựộng mở rộng mạng lưới hoạt ựộng ựể tăng khả năng huy ựộng vốn.
Thứ hai, bán cổ phần cho các ựối tác nước ngoàị Các ngân hàng trong nước là người hiểu rõ hơn ai hết ựiều cần làm ựể cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài, và một khả năng Ộhợp lựcỢ ựang ựược xem là một giải pháp hợp lý trong bối
cảnh hiện tại và những năm tớị Việc các ngân hàng, tập ựoàn tài chắnh nước ngoài mở rộng hoạt ựộng tại thị trường Việt Nam thông qua con ựường sở hữu vốn cổ phần trong các NHTM Việt Nam ựem lại nhiều lợi ắch cho cả hai bên. Với các ựối tác nước ngoài, họ có thể tận dụng mạng lưới sẵn có, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực và số lượng khách hàng ựông ựảo của các NHTM Việt Nam. Còn các NHTM Việt Nam thì không những nâng cao ựược năng lực tài chắnh mà còn có ựiều kiện tiếp tục hiện ựại hoá công nghệ ựổi mới quản trị ựiều hành, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và mở rộng kinh doanh trên thị trường quốc tế.
Thứ ba, hợp tác với các ngân hàng nước ngoài ựể ựa dạng hoá DVNH. Citibank kết hợp với NHTMCP đông Á về phát triển DVNH, nhất là DVNH bán lẻ và kết nối hệ thống thanh toán thẻ. Ngân hàng ACB kết hợp với Western Union. Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (VietinBank) và Standard Chartered hợp tác phát triển dịch vụ thanh toán, các sản phẩm ựầu tư, thị trường vốn, kinh doanh ngoại tệ, các sản phẩm phái sinh; VietinBank kết hợp với Ngân hàng Công thương Trung Quốc cung cấp dịch vụ thanh toán biên mậu qua Internet, triển khai dịch vụ kiều hối với sự hợp tác của Wells-Fargo (Mỹ), Cathay United Bank (đài Loan), Kookmin Bank (Hàn Quốc),Ầ. Các tập ựoàn thẻ tắn dụng quốc tế như Master Card, Visa, America Express,... mở rộng ựại lý phát hành và thanh toán thẻ với hàng loạt NHTM của Việt Nam. Nhiều công ty chuyển tiền, ựặc biệt là Western Union của Mỹ cũng mở rộng ựại lý chi trả kiều hối và chuyển tiền với màng lưới hàng nghìn chi nhánh của các NHTM trên toàn lãnh thổ Việt Nam [23].
Với sức ép ngày càng tăng, ựộng lực cải cách cũng ngày càng lớn ựối với các ngân hàng trong nước. Những phân tắch ở trên cho thấy các NHTM Việt Nam không chờ những tác ựộng không mong muốn xảy ựến mà họ ựã và ựang chủ ựộng nâng cao năng lực cạnh tranh, nắm bắt những cơ hội và hạn chế những thách thức bằng tất cả nỗ lực ựể từng bước tăng cường tắnh chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt ựộng của chắnh mình. Song, dường như những gì họ ựã làm thời gian qua vẫn chưa ựủ ựể cạnh trang ựược với các ngân hàng ngoạị Do vậy, ựể các ngân hàng Việt Nam vững vàng trong Ộsân chơi lớnỢ, ựể giành thế chủ ựộng trong hội nhập khi những hàng rào bảo hộ ựược dỡ bỏ và lĩnh vực dịch vụ NH mở cửa hoàn toàn theo các cam kết quốc tế, ựòi hỏi các ngân hàng phải thực thi các giải pháp mang tắnh
PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu