Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 70)

2.2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc:

Kể từ khi gia nhập WTO, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam tăng trƣởng và phát triển liên tục với tốc độ cao, cụ thể là: mức tăng của khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc và khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, theo đó mức độ mở cửa và sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần cũng ngày càng tăng. Thị trƣờng Viê ̣t Nam là thị trƣờng mà các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài luôn muốn nhắm đến bởi nó có nhiều điểm hấp dẫn mà không phải đất nƣớc nào cũng có đƣợc nhƣ: cơ cấu dân số trẻ, thị hiếu và cách thức tiêu dùng phát triển theo hƣớng hiện đại, tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế luôn đạt mức cao và trên hết là sự ổn định về chính trị.

Thị trƣờng bán lẻ nội địa phát triển đã làm thay đổi diện mạo của thƣơng mại bán lẻ, làm thay đổi thói quen mua sắm của ngƣời tiêu dùng theo hƣớng văn minh, hiện đại và đóng góp đáng kể vào sự phát triển của kinh tế, xã hội. Ƣớc tính chung, thị phần các loại hình bán lẻ hiện đại chiếm khoảng 20% tổng mức bán lẻ, gấp đôi thời điểm trƣớc khi gia nhập. Đồng thời thông qua các kênh đầu tƣ trực tiếp, góp vốn liên doanh, nhƣợng quyền thƣơng mại…các doanh nghiệp Việt Nam đã mở rộng mạng lƣới bán hàng, khai thác và kết hợp nguồn lực của nhiều doanh nghiệp nhỏ để trở thành hệ thống có quy mô lớn và trình độ tổ chức cao đang ngày một phát triển.

Ngành phân phối bán lẻ tăng trƣởng đã mang lại những kết quả quan trọng cho kinh tế - xã hội: Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của ngƣời lao động.

Hệ thống các doanh nghiệp phân phối bán lẻ tăng trƣởng và phát triển nhanh: Cùng với sự phát triển nhanh về số lƣợng doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp phân phối bán lẻ tuy còn khiêm tốn nhƣng bƣớc đầu có những tiến bộ mang tính đột phá quan trọng.

Doanh nghiệp phân phối bán lẻ phát triển đã tác động đến việc giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội thông qua việc tạo ra nguồn thu ngân sách nhà nƣớc. Nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là điều kiện để đầu tƣ phát

63

triển cơ sở hạ tầng, phát triển các hoạt động xã hội nhƣ y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo.

2.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân:

Mặc dù có tiến bộ về tăng trƣởng và hiệu quả kinh doanh đƣợc tăng lên, song so với yêu cầu của phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, ngành bán lẻ tại Việt Nam còn bộc lộ những hạn chế:

- Cơ sở hạ tầng yếu thiếu, chi phí cao:

Điều thiếu hiện nay ở Việt Nam là có rất ít nếu không muốn nói là không có mặt bằng bán lẻ đƣợc quy hoạch có diện tích lớn, địa điểm đẹp, thuận tiện, bên cạnh đó là giá thuê quá cao khiến cho nhiều doanh nghiê ̣p kinh do anh bán lẻ khó có thể thuê đƣơ ̣c mă ̣t bằng nhƣ mình mong muốn . Theo thống kê của CBRE quý IV/2013, tại Tp.HCM, giá thuê mặt bằng bán lẻ trong khu trung tâm đạt mức trung bình 65USD/m2/tháng, với những vị trí đẹp giá đạt đến 85USD/m2/tháng và mức giá thuê cao nhất tại khu vực này lên tới 250 USD/m2/tháng; giá thuê mặt bằng khu vực ngoài trung tâm rẻ hơn đôi chút đang ở mức trung bình 40USD/m2/tháng.

- Hệ thống bán lẻ còn manh mún và nhỏ lẻ, phương thức kinh doanh chậm được đổi mới và chưa theo kịp với xu thế chung của khu vực và thế giới

Hoạt động thƣơng mại đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua phƣơng thức giao dịch, mua bán theo kiểu truyền thống, hàng hoá lƣu thông chủ yếu vẫn qua các kênh truyền thống (cửa hàng của các công ty bán lẻ truyền thống, nhà sản xuất trực tiếp bán thẳng). Các phƣơng thức kinh doanh tiến bộ, hiện đại nhƣ liên kết "chuỗi", các hoạt động tổ chức giao dịch thƣơng mại hiện đại nhƣ sàn giao dịch, trung tâm đấu giá, mua bán trung gian trên mạng, chợ "ảo" chỉ mới manh nha hình thành, chƣa nhiều và chƣa mạnh.

Theo đánh giá của các nhà kinh tế, suốt quá trình đổi mới nền kinh tế, nƣớc ta hầu nhƣ ít quan tâm nghiên cứu đổi mới cách tiếp cận về lƣu thông hàng hoá; cả trong tƣ duy kinh tế cũng nhƣ trong hành động thực tiễn đều có khuynh hƣớng để cho thị trƣờng và thƣơng mại phát triển tự do và thông thoáng một cách thái quá.

64

- Cơ cấu kênh phân phối hàng hoá nói chung và các ngành hàng quan trọng hoặc đặc thù nói riêng phát triển còn mang nặng tính tự phát, lạc hậu, thiếu tính chuyên nghiệp

Kênh phân phối hàng hoá sau nhiều năm vẫn chƣa đƣợc cải thiện, tồn tại nhiều bất hợp lý trong quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Hàng hoá đến ngƣời tiêu dùng chủ yếu vẫn qua hệ thống chợ (40%) và qua hệ thống các cửa hàng bán lẻ truyền thống (44%), qua hệ thống phân phối hiện đại (trung tâm thƣơng mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi…) mới chỉ chiếm khoảng 10%, còn lại là do nhà sản xuất trực tiếp bán thẳng.

Ngoại trừ một số doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (P&G, Unilever…) và một vài doanh nghiệp trong nƣớc (Tổng công ty xăng dầu…) có hệ thống phân phối đƣợc tổ chức chặt chẽ, có sự gắn kết giữa các khâu, quản lý theo địa bàn, phát triển theo mục tiêu, còn lại đại bộ phận là hoạt động tự phát, mối liên kết giữa các thành viên trong kênh còn lỏng lẻo, tuỳ thuộc vào lợi nhuận kiếm đƣợc tại từng thời điểm.

- Có quá nhiều trung gian trong cùng một khâu (bán buôn, bán lẻ) với nhiều quy mô khác nhau, dẫn đến chi phí tăng, hiệu quả thấp, đặc biệt là đối với các thành viên có quy mô kinh doanh nhỏ.

- Trùng lặp trên cùng một khu vực địa lý. Có nhiều điểm bán thuộc nhiều chủ thể quản lý khác nhau (của đại lý, của công ty sản xuất thành viên, của công ty thƣơng mại thành viên và các nhà phân phối) cùng kinh doanh một sản phẩm của cùng một đơn vị sản xuất trên cùng một khu vực địa lý.

Nguyên nhân xuất phát từ:

+ Quan điểm nhận thức chung về vị trí, vai trò của hoạt động thƣơng mại nội địa với nền kinh tế chƣa rõ ràng và chính xác. Tƣ tƣởng cho rằng, thƣơng mại là khâu trung gian, không tạo ra sản phẩm hàng hoá và do đó không đƣợc khuyến khích ƣu đãi đã kìm hãm sự phát triển rất cần thiết và rất quan trọng của thƣơng mại bán lẻ. Từ nhận thức trên nên Nhà nƣớc ít quan tâm đầu tƣ và cũng chƣa có chính sách đầu tƣ phát triển thƣơng mại nội địa nói chung và bán lẻ nói riêng, chƣa quan

65

tâm động viên, khuyến khích và huy động các nguồn lực của cả xã hội tham gia đầu tƣ phát triển. Chỉ mới vài năm gần đây, lần đầu tiên, trong lƣu thông hàng hoá và thƣơng mại nội địa có một số chính sách hỗ trợ phát triển chợ; còn lại, toàn bộ kết cấu hạ tầng thƣơng mại nói chung không đƣợc hƣởng bất kỳ sự ƣu đãi nào.

+ Các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay mới chỉ điều chỉnh những khía cạnh riêng lẻ, chƣa có căn cứ, thiếu đồng bộ và không có tính hệ thống, ý nghĩa và giá trị pháp lý thấp làm cho vai trò về quản lý nhà nƣớc về tổ chức phát triển hệ thống phân phối trên thị trƣờng bán lẻ còn mờ nhạt.

+ Quản lý nhà nƣớc về thị trƣờng và hoạt động thƣơng mại bán lẻ chƣa đáp ứng và giải quyết tốt yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển. Đó là các vấn đề về tổ chức và quản lý một số mặt hàng quan trọng và mặt hàng đặc thù, sử dụng các công cụ quản lý vĩ mô để điều tiết quá trình lƣu thông hàng hoá trong nƣớc gắn với mở cửa cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ phát triển hệ thống phân phối hiện đại, kiểm soát chất lƣợng hàng hoá, bảo vệ ngƣời tiêu dùng, chống buôn lậu, buôn bán hàng giả và gian lận thƣơng mại…

Ngoài ra còn một số nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân các doanh nghiệp: thiếu các chính sách phát triển hợp lý, khả năng quản lý, tổ chức yếu kém, trình độ lao động và trang thiết bị yếu kém, lạc hậu.

- Số lượng doanh nghiệp phân phối bán lẻ nhiều nhưng quy mô nhỏ, phân tán, đi kèm với công nghệ, thiết bị lạc hậu

Phát triển doanh nghiệp phân phối bán lẻ trong những năm qua nặng về số lƣợng, phát triển rộng, quy mô nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, kinh doanh không ổn định, chƣa coi trọng đến chất lƣợng bề sâu. Kết quả là số doanh nghiệp thành lập thì lớn, nhƣng thực tế hoạt động chỉ chiếm 68%, doanh nghiệp hoạt động cũng thiếu tính ổn định bền vững và hiệu quả thấp.

Vốn dĩ là doanh nghiệp nhỏ, vốn kinh doanh lại thấp, trong đó vốn cố định càng thấp hơn, nên khả năng trang bị các phƣơng tiện kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ là rất hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp chƣa áp dụng hệ thống ISO; việc quản trị hàng tồn kho, xử lý đơn đặt hàng, tổ chức vận chuyển,

66

thông tin và báo cáo…đều còn ở trình độ công nghệ thấp và chƣa phù hợp với chuẩn mực quốc tế (nạp dữ liệu và tổng hợp, xử lý quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá đều đƣợc điều khiển theo chƣơng trình tự động dựa trên phần mềm Tracking).

Trên thị trƣờng hiện thiếu những doanh nghiệp và hệ thống phân phối rƣờng cột và nòng cốt, bảo đảm kiểm soát và chi phối đƣợc thị trƣờng xã hội, nhất là trong những tình huống căng thẳng, gay gắt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

+ Khả năng tiếp cận vốn kém và huy động vốn không hiệu quả. Đại đa số

các doanh nghiệp phân phối bán lẻ đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết. Hơn nữa các cuộc điều tra còn cho thấy những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào kinh doanh chƣa đƣợc cải thiện. Các doanh nghiệp nhà nƣớc đã quá quen với việc đƣợc ƣu đãi hơn về vốn trƣớc hết là đƣợc cấp vốn từ ngân sách, cấp đất xây dựng cơ sở kinh doanh....còn các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc chủ yếu dựa vào vốn tự có của cá nhân. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, các doanh nghiệp có tình trạng phổ biến là chiếm dụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro giữa các doanh nghiệp. Ngoài ra, do nhiều doanh nghiệp không biết cách huy động vốn, hoặc không muốn chịu trách nhiệm huy động vốn và khi huy động đƣợc vốn thì không biết làm cách nào để kinh doanh có hiệu quả.

+ Khả năng trang bị thiết bị, công nghệ phát triển là kém. Trình độ trang

thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam nhìn chung còn lạc hậu so với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Sự lạc hậu về công nghệ và kỹ thuật sẽ tạo ra chất lƣợng sản phẩm thấp và không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả năng cạnh tranh bằng giá. Thống kê cho thấy: chỉ có 30% doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc coi là hiện đại, thông thƣờng lạc hậu hơn 2-3 thế hệ so với các nƣớc tiên tiến. Tốc độ đổi mới đạt 10- 11%/ năm.

67

- Chưa quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao động nên lao động trong doanh nghiệp phân phối bán lẻ còn yếu và thiếu về trình độ tay nghề, chưa có nhiều chuyên gia giỏi

Lao động Việt Nam nói chung và trong các doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng chủ yếu là lao động thủ công, tác phong lao động công nghiệp kém, văn minh thƣơng mại và văn hóa kinh doanh thấp. Chỉ có 4 -5 % nhân lực trong các doanh nghiệp phân phối bán lẻ đƣợc đào tạo chuyên ngành trong khi đó, lao động trong các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài đƣợc đào tạo cơ bản, có trình độ cao. Điều này cho thấy rõ sự chênh lệch về trình độ lao động của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài.

Phần lớn các doanh nghiệp phân phối bán lẻ phải tự đào tạo tay nghề cho ngƣời lao động (chiếm 85,06%), chứ không phải lao động đƣợc đào tạo qua hệ thống trƣờng dạy nghề tập trung. Điều này dẫn đến chi phí đào tạo cho lao động cao nhƣng trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ bán hàng của lao động thấp, do đó rất hạn chế trong việc phát huy sáng kiến cải tiến công nghệ bán hàng và đặc biệt là lao động gặp rất nhiều khó khăn mỗi khi doanh nghiệp phân phối bán lẻ có sự chuyển đổi kinh doanh.

Trong khi thị trƣờng đã bắt đầu xuất hiện hàng loạt dấu hiệu cạnh tranh thiếu lành mạnh, không bình đẳng nhƣ: quảng cáo khuyến mãi gian dối về giải thƣởng, các doanh nghiệp tự móc nối với nhau để phân chia thị phần, thao túng giá cả... thì các doanh nghiệp Viê ̣t Nam v ẫn mù mờ về luật cạnh tranh, dẫn đến không biết sử dụng những “cây gậy” pháp lý để bảo vệ chính mình. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp nƣớc ngoài tìm hiểu rất kỹ về luật cạnh tranh của Viê ̣t Nam và sử dụng công cụ này rất hữu hiệu.

- Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam chưa cao

Hoạt động tài chính kém hiệu quả, tiềm ẩn những nhân tố thiếu an toàn trong kinh doanh. Bộ phận vốn chủ sở hữu giảm dần, trong đó nợ chiếm dụng và nợ quá hạn cũng tăng theo, đặc biệt là các doanh nghiệp phân phối bán lẻ nhà nƣớc. Mặc

68

dù những năm gần đây hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam có bƣớc tiến bộ đáng kể nhƣng nhìn chung hiệu quả kinh doanh còn thấp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấp (0,72% vào năm 2011), số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ vẫn chiếm tới 39,59% vào năm 2011 so với 25,65% vào năm 2006 và 10,45% vào năm 2000. Một số nguyên nhân chủ yếu là:

+ Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh còn yếu kém. Trình độ quản lý và tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối trong nƣớc ngày càng tăng lên nhƣng khoảng cách với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài là không nhỏ. Trong khi các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài áp dụng công nghệ hiện đại vào quản lý thì các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam có đến 60 – 70% doanh nghiệp chƣa sử dụng công nghệ thông tin.

Liên hiệp Hợp tác xã thƣơng mại Tp. HCM - Saigon Co.op đã đầu tƣ 1,5 triệu USD để thiết lập hệ thống quản lý điện toán hiện đại nhƣng so với các tập đoàn nƣớc ngoài vẫn còn quá kém. So sánh với Metro, chỉ không lâu sau khi có mặt tại Việt Nam, tập đoàn này đã thiết lập đƣợc mối liên kết chặt chẽ với khoảng hơn 1.000 nhà cung cấp hàng hoá và khoảng 15.000 hộ nông dân, 15 lò mổ gia súc ở Việt Nam. Công tác quản lý chất lƣợng và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đã đƣợc Metro phối hợp với Sở Y tế và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện ngay từ đầu thông qua qui trình công nghệ sạch với các nhà cung ứng sản phẩm theo tiêu chuẩn Metro dựa trên các qui định hiện hành của Việt Nam.

+ Mức độ liên kết, hợp tác yếu ớt, không chặt chẽ. Hiện nay, việc liên kết giữa các doanh nghiệp Viê ̣t Nam mới diễn ra trên quy mô nhỏ, thiếu cả liên kết giữa những nhà phân phối bán lẻ với nhau và liên kết giữa những nhà sản xuất với nhà bán lẻ. Do đó các doanh nghiệp không tăng cƣờng đƣợc nguồn lực tài chính, mạng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)