2.2.1. Trƣớc khi gia nhập WTO
Thực tế thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đã đƣợc ra đời và hình thành từ lâu. Trƣớc năm 1986, hình thức phân phối hàng hoá ở Việt nam trƣớc đa phần là hình thức tem phiếu. Khi đó hầu hết các hàng hoá đều do nhà nƣớc thu thập rồi phân phối theo kiểu phổ thông đầu phiếu. Với kiểu phân phối này ngƣời dân đều đƣợc nhận một số lƣợng hàng hoá nhƣ nhau. Ban đầu, hình thức này tỏ ra vô cùng hiệu quả đặc biệt trong thời kì đầu giai đoạn kết thúc chiến tranh và bƣớc đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa nhƣng càng về sau, khi chế độ bao cấp sụp đổ, cuộc sống của ngƣời dân bắt đầu thay đổi thì hình thức phân phối này không còn phù hợp nữa.
Sau năm 1986 cùng với sự thay đổi của đất nƣớc thị thị trƣờng bán lẻ Việt Nam cũng có sự thay đổi. Hàng hoá đã bắt đầu đƣợc phân phối theo kiểu thị trƣờng tức là theo nhu cầu, thu nhập của ngƣời dân. Hệ thống cửa hàng bán lẻ và các chợ phát triển nở rộ. Hàng hoá đƣợc tự do lƣu thông trên thị trƣờng, trên thị trƣờng bắt đầu xuất hiện nhiều mặt hàng ngoại nhập. Cùng với sự nở rộ của thị trƣờng hàng loạt các doanh nghiệp bán lẻ và tầng lớp thƣơng gia đƣợc hình thành.
Từ năm 1993, ngƣời tiêu dùng Việt Nam bắt đầu làm quen với các kênh phân phối mới và hiện đại hơn, khi một siêu thị nhỏ Minimart khai trƣơng tại Tp. HCM. Ở Hà nội, siêu thị đầu tiên đƣợc khai trƣơng cũng là siêu thị Minimart, nằm ở tầng hai chợ Hôm. Do nền kinh tế phát triển, thu nhập của ngƣời dân tăng thì hệ thống siêu thị ở Việt `Nam phát triển nở rộ. Trong thời gian này, nổi danh trong lĩnh vực bán lẻ nhƣ Saigon Co.op với hệ thống siêu thị Co.opmart; công ty Đông Hƣng với hệ thống siêu thị Citimart...
Tới năm 1998, bản thân thị trƣờng bán lẻ phát triển chuyên nghiệp hơn do vậy tính cạnh tranh, mức độ đào thải cũng cao hơn. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á 1997, do sự xuất hiện ồ ạt, kinh doanh không bài bản, thiếu kiến thức
38
thƣơng nghiệp và phải cạnh tranh với các hình thức bán lẻ truyền thống nhƣ chợ, cửa hàng, hàng rong và cạnh tranh lẫn nhau nên rất nhiều siêu thị đã vỡ nợ, phá sản, làm ăn thua lỗ và có nguy cơ phá sản, sở dĩ có những siêu thị còn tồn tại và phát triển là nhờ những nhà quản lý tỉnh táo và có định hƣớng phát triển phù hợp. Nếu nhƣ trƣớc năm 2000 chỉ có một vài siêu thị của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài và một số doanh nghiệp lớn của nhà nƣớc tham gia đầu tƣ kinh doanh siêu thị và các trung tâm mua sắm nhƣ Marko, SheiYu, Saigon Coopmart, FiviMart, Intimex... thì đến những năm sau đó, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam bắt đầu có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đi đầu là tập đoàn Bourbon của Pháp với đại siêu thị đầu tiên BigC tại Đồng Nai, tiếp đến là hàng loạt các tên tuổi khác Metro Cash& Carry (Đức), Parkson( Malaixia), Lotte (Hàn Quốc)... lần lƣợt thâm nhập thị trƣờng bán lẻ Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ thƣơng mại, tính đến hết năm 2006, cả nƣớc có khoảng 7000 chợ các loại và gần 400 siêu thị và trung tâm thƣơng mại đã hoạt động và đang triển khai xây dựng.
Biểu đồ 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam 1991-2006
Nguồn: Tổng cục thống kê
Từ năm 1991 đến năm 2006, tổng mức lƣu chuyển bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam tăng trƣởng tƣơng đối nhanh qua các thời kì. Năm 1991, tổng mức
39
bán lẻ chỉ đạt 33.403,6 tỷ đồng thì đến năm 2000 đạt 220.410,6 tỷ đồng. Năm 2006 đạt 596.207,1 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2000 và 17,85 lần so với năm 1991. Trong giai đoạn 1996 - 2000, nếu nhƣ tốc độ tăng trƣởng trung bình là 10,75% thì đến giai đoạn 2001-2005 là 18,3%. (Số liệu chi tiết đƣợc biểu hiện thông qua biểu đồ 2.1).
Cũng theo số liệu của tổng cục thống kê, về mặt cơ cấu, trong giai đoạn 1991-2006, đóng góp của khu vực nhà nƣớc vào tổng mức bán lẻ giảm dần từ năm 1991 là 30,4% xuống còn 17,8% vào năm 2000 và chỉ còn 12,6% vào năm 2006, điều này cho thấy tác động của kinh tế thị trƣờng tác động lên thị trƣờng bán lẻ, đã từng bƣớc làm chuyển dịch cơ cấu. Khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc là bộ phận tập trung chủ yếu đóng góp chính vào tổng mức bán lẻ của cả nƣớc (trung bình chiếm gần 80%), trong khi khu vực nƣớc ngoài chỉ chiếm gần 2% và khu vực kinh tế nhà nƣớc là khoảng 18%. (Biểu đồ 2.2)
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Việt Nam 1991-2006 phân theo thành phần kinh tế
Nguồn: Tổng cục thống kê
40
2.2.2. Sau khi gia nhập WTO 2.2.2.1. Tổng quan thị trƣờng: 2.2.2.1. Tổng quan thị trƣờng:
Cho dù có xuất phát điểm thấp và mới chỉ bắt đầu khoảng mƣơi năm trở lại đây, nhƣng có thể nói sự hội nhập mạnh mẽ đã đem đến cho Việt Nam một ngành công nghiệp bán lẻ theo xu hƣớng hiện đại, với sự tham gia của đông đủ khối nội, khối ngoại và sự cạnh tranh đầy cam go, mạnh mẽ và quyết liệt.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 đạt 9.518.909 tỷ đồng với tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm là 25,39%. Trong đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của năm sau luôn cao hơn năm trƣớc: năm 2012 đạt mức kỉ lục 2.324.942,9 tỷ đồng, tăng 16,35% so với năm 2011; năm 2011 đạt 1.998.162,7 tỷ đồng, tăng 23,80% so với năm 2010; năm 2010 đạt 1.614.078,4 tỷ đồng, tăng 30,36% so với năm 2009 (Biểu đồ 2.3).
Nguồn: Tổng cục thống kê 2013
Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội tháng 2 năm 2014 ƣớc đạt 242,3 nghìn tỷ đồng, giảm 2,3% so với tháng trƣớc. Tính chung 2 tháng đầu năm 2014 tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịnh vụ ƣớc đạt 474,09 nghìn tỷ đồng tăng 11,6% so với cùng kỳ, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 6,2%. Trong đó, ngành thƣơng nghiệp ƣớc đạt 361,08 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 76,2%; ngành khách sạn nhà hàng đạt 58,2 nghìn tỷ đồng, tăng
41
16,9%, chiếm tỷ trọng 12,3%; dịch vụ đạt 50,6 nghìn tỷ đồng, tăng 20,6%, chiếm tỷ trọng 10,7%; du lịch ƣớc đạt 4,1 nghìn tỷ đồng, tăng 12,1%, chiếm tỷ trọng 0,9%.
Xét về phƣơng diện địa lý, đóng góp vào tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ xã hội của mỗi địa phƣơng là không đồng đều do điều kiện về kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng là khác nhau (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo địa phương (2006 – 2012) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 CẢ NƢỚC 596.207,1 746.159,4 1.007.213,5 1.238.145,0 1.614.078,4 2.004.360,9 2.324.942,9 Đồng bằng sông Hồng 136.853,8 171.585,0 237.424,5 282.715,7 388.642,6 481.687,5 561.814,3 Trung du và
miền núi phía Bắc 29.803,0 38.015,8 50.541,0 62.460,7 78.019,9 97.079,5 114.869,3
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền
Trung 95.477,0 119.845,0 156.810,4 194.927,1 249.144,0 313.766,3 371.598,1 Tây Nguyên 21.681,0 27.870,0 40.170,9 52.575,2 68.400,5 86.913,5 95.650,2 Đông Nam Bộ 196.027,0 244.059,0 336.668,2 420.436,3 541.686,0 672.323,1 774.528,9 Đồng bằng sông Cửu Long 116.364,4 144.784,5 185.598,5 225.030,0 288.185,4 352.591,0 406.527,1 Nguồn: Tổng cục thống kê 2013
Nhìn chung, sự phát triển hoạt động bán lẻ của các vùng trên cả nƣớc đều có tốc độ tăng trƣởng đồng đều cùng với sự tăng trƣởng chung của hoạt động bán lẻ trên cả nƣớc., với mức tăng trung bình khoảng 25%.
Khu vực Đông Nam Bộ với các thành phố mà mức tiêu dùng lớn (Tp. HCM, Bình Dƣơng...) thì tổng mức bán lẻ lớn nhất so với các vùng khác trên toàn quốc. Tổng mức bán lẻ của Đông Nam Bộ gần bằng tổng mức bán lẻ tại Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long cộng lại. Tổng mức bán lẻ tại ba vùng này đã chiếm tới 2/3 tổng mức bán lẻ của cả nƣớc. Giải thích cho vấn đề này có hai lí do chính. Thứ nhất, tại những vùng này giao thông đi lại và vận chuyển hàng hoá dễ dàng (ở đây là các vùng đồng bằng đƣờng xá thuận tiện, có những cảng biển lớn nhƣ Sài Gòn, Hải Phòng...). Thứ hai, tại những vùng này là những trung tâm kinh tế
42
lớn nhất của cả nƣớc, dân cƣ tập trung đông đúc, thu nhập của ngƣời dân cũng cao hơn các vùng khác nên sức tiêu thụ sẽ lớn hơn.
Ngƣợc lại, tại những vùng giao thông khó khăn, đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn nhƣ Tây Nguyên, trung du và miền núi Bắc Bộ thì tổng mức bán lẻ rất khiêm tốn so với tổng mức bán lẻ của cả nƣớc, tƣơng ứng là: vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (khoảng 5%), Vùng Tây Nguyên (khoảng 3-4 %). Do vậy, những vùng này cần sự quan tâm hơn nữa của Nhà nƣớc để phát triển hoạt động bán lẻ. Những vùng còn lại hoạt động bán lẻ cũng còn khá lạc hậu, chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng mức bán lẻ chung của cả nƣớc.
Mặc dù tình hình kinh tế đang rất khó khăn cũng nhƣ những ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm cho sức mua giảm sút cùng với nhiều yếu tố bất lợi nhƣng thị trƣờng bán lẻ Việt Nam vẫn rất thu hút nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài. Với lợi thế hấp dẫn bởi có gần 90 triệu dân, với ƣu thế dân số trẻ, phong thái tiêu dùng phóng khoáng và có tâm lý dễ chấp nhận sản phẩm mới, sau khi gia nhập WTO, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đạt tốc độ doanh thu cao nhất các nƣớc trong khu vực (Biểu đồ 2.4).
Biểu đồ 2.4. Tăng trưởng doanh thu bán lẻ 2008-2013 của các quốc gia Đông - Nam Á
(Nguồn: EIU)
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thời điểm năm 2008 sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam có mức độ hấp dẫn xếp thứ nhất trên thế giới (theo GRDI) nhƣng đã dần tụt xuống xếp hạng 6 năm 2009, hạng 14 năm 2010,
43
hạng 23 vào năm 2011 và rời tốp 30, chỉ đạt hạng 33 vào năm 2012. Sự xếp hạng này dựa trên sự đánh giá theo 4 tiêu chí: Rủi ro quốc gia; Độ hấp dẫn của thị trƣờng; Độ bão hòa của thị trƣờng; và Áp lực thời gian (đo bởi tốc độ tăng trƣởng hàng năm). Xét trên khía cạnh nào đó, sự tụt hạng nhanh chóng đó chứng tỏ sức hấp dẫn của thị trƣờng đối với các nhà đầu tƣ không còn đƣợc đánh giá cao nhƣ thời điểm mới gia nhập WTO.
Trƣớc hội nhập, Việt Nam đƣợc dự đoán là không đáp ứng đủ mặt bằng bán lẻ trƣớc sự phát triển nhanh chóng và to lớn của thị trƣờng. Sau hội nhập, lĩnh vực mặt bằng bán lẻ đã có những bƣớc phát triển nhất định, tổng nguồn cung thị trƣờng tƣơng đối dồi dào, tuy nhiên, tỉ lệ lấp đầy và hiệu quả của việc sử dụng mặt bằng bán lẻ là chƣa cao. Năm 2008-2009, theo những dự báo lạc quan về thị trƣờng bán lẻ, hàng loạt các nhà đầu tƣ đã đổ tiền vào xây dựng các khu trung tâm thƣơng mại. Năm 2010, mặc dù thị trƣờng bất động sản có dấu hiệu giảm sút nhiều, nhƣng phân khúc mặt bằng bán lẻ thì vẫn hút khách nhờ vào tốc độ tăng trƣởng khá nhanh của ngành bán lẻ Việt Nam (nhất là tại hai thành phố lớn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM)). Tuy nhiên, sang năm 2011, tình hình này đã khác đi nhiều, thể hiện qua tỷ lệ chỗ trống tăng cao và giá cho thuê sụt giảm. 5 năm sau hội nhập, diện tích mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội và Tp.HCM đã tăng gấp 4 lần với khoảng hơn 500.000m2 trung tâm thƣơng mại hiện nay đang đƣợc sử dụng. Khá nhiều dự án trung tâm thƣơng mại quy mô lớn kết hợp với khách sạn, văn phòng hoặc căn hộ cao cấp đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động trong khoảng thời gian đó nhƣ Thuận Kiều plaza (quận 5), Diamond plaza (quận 1), Citiplaza (quận Tân Bình), hệ thống Parkson tại Tp.HCM, Tràng Tiền plaza (quận Hoàn Kiếm), Vincom (quận Hai Bà Trƣng), Hà Nội Tower (quận Hoàn Kiếm)…
Về công suất, theo Savills Việt Nam, tại thị trƣờng bán lẻ Hà Nội, công suất trung bình toàn thị trƣờng tiếp tục xu hƣớng giảm từ quý III/2013 và đạt 83% tỷ lệ lấp đầy trong quý IV/2013, giảm 2% theo quý và giảm 6% theo năm. Tƣơng tự, tại thị trƣờng bán lẻ Tp.HCM trong quý IV/2013, công suất trung bình giảm 4% so với quý trƣớc, tỷ lệ lấp đầy đạt 80%. Theo tạp chí FinancePlus, không chỉ riêng phân
44
khúc mặt bằng bán lẻ đang gặp khó và không có khách thuê mà cả các cửa hàng buôn bán truyền thống tại các tuyến phố lớn tại hai thị trƣờng Hà Nội và Tp.HCM cũng đang bỏ không và treo biển cho thuê khá nhiều. Điều này phản ánh tình trạng khó khăn chung của thị trƣờng mặt bằng bán lẻ trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Về tổng nguồn cung, tại Tp.HCM, tổng nguồn cung bán lẻ quý IV/2013 vào khoảng 1.395.000 m2, tăng 1% so với quý trƣớc và 6% so với cùng kì năm trƣớc. Hiện nay, trên địa bàn Tp.HCM có 8 trung tâm bách hóa, 8 khối đế bán lẻ, 19 trung tâm mua sắm, 66 siêu thị và 3 trung tâm bán sỉ. Tại thị trƣờng bán lẻ Hà Nội, tổng nguồn cung của thị trƣờng bao gồm 149 dự án, cung cấp khoảng 1.000.000 m2, tăng 15% theo quý và 37% theo năm. Trong quý IV/2013, có tới 9 dự án gia nhập thị trƣờng với tổng diện tích cho thuê gần 130.000 m2, trong đó có 3 dự án trung tâm mua sắm, 4 dự an siêu thị điện máy và 2 dự án siêu thị. (Savills Việt Nam).
Điều đáng nói, trong khi thị trƣờng bán lẻ khó khăn và có diễn biến xấu đi thì nguồn cung dự kiến gia nhập thị trƣờng này sẽ tăng mạnh trong 2 năm tới. Tại Tp.HCM, từ năm 2013 trở đi, khoảng 1.400.000 m2 diện tích bán lẻ mới sẽ gia nhập thị trƣờng và dự kiến thêm 37% nguồn cung tƣơng lai trong giai đoạn 2014 – 2015, trong đó khu vực nội thành chiếm thị phần lớn nhất về nguồn cung trong tƣơng lai (khoảng 56%). Tại Hà Nội, dự kiến trong giai đoạn này sẽ có thêm 109 dự án, trong đó 106 dự án sẽ cung cấp khoảng 2 triệu m2 bán lẻ, tƣơng đƣơng với 220% tổng cung hiện tại. Từ 2014 đến hết năm 2016, 25 dự án dự kiến sẽ đi vào hoạt động, cung cấp khoảng 880.000 m2 sàn (tƣơng đƣơng 85% nguồn cung hiện tại) chủ yếu tập trung tại các quận nội thành (chiếm 42% tổng nguồn cung tƣơng lai).
Xu hướng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bán lẻ sau khi Việt nam gia nhập WTO
Sau khi hội nhập kinh tế quốc tế, xu hƣớng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trƣờng bán lẻ là không thể tránh khỏi, dự báo trong tƣơng lai, xu hƣớng này sẽ tăng lên đáng kể, đặc biệt kể từ sau cam kết cho phép mở cửa thị trƣờng bán lẻ đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài theo lộ trình gia nhập WTO. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc phép thành lập doanh nghiệp bán lẻ 100% vốn nƣớc ngoài và tham gia
45
cung cấp các dịch vụ bán lẻ với nhiều nhóm mặt hàng hơn so với trƣớc đây. Có thể nói đây là cơ hội song cũng vừa là thách thức cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam – những ngƣời chủ nhà với lợi thế am hiểu văn hóa, phong tục tập quán của ngƣời tiêu dùng nhƣng lại thua thiệt về trình độ quản lý, chất lƣợng lao động, nguồn lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh...(tính cạnh tranh này tác giả sẽ phân tích kĩ hơn trong mục 2.2.2.2 và 2.2.2.4).
2.2.2.2. Hình thức và chủ thể kinh doanh dịch vụ bán lẻ i. Hình thức kinh doanh:
Hiện nay ở Việt Nam, hàng hoá đƣợc cung cấp từ nhà sản xuất hoặc từ nhà nhập khẩu tới tay ngƣời tiêu dùng đƣợc thực hiện bằng hình thức bán qua cửa hàng