Xác ñị nh kịp thời, chính xác ñố i tác ña phương và lĩnh vực trọng tâm

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 146)

Việt Nam cần phải nhận thức ựược ựầy ựủ và xác ựịnh rõ về mặt chắnh sách và ý thức ựối tác quan hệ ựa phương trọng tâm của Việt Nam ở khu vực hay trên thế giới, lĩnh vực cần tập trung của ngoại giao ựa phương trong từng giai

ựoạn. Khi xác ựịnh rõ ựối tác và lĩnh vực chủ chốt, hoạt ựộng ngoại giao ựa phương của Việt Nam mới có tắnh trọng ựiểm vì thế sẽ hiệu quả hơn nhiều.

Th nht, nhng ựối tác trng tâm ca Vit Nam

Việc lựa chọn ựối tác ựa phương trọng tâm phải khoa học và chiến lược, nghĩa là cần dựa trên một hệ thống các mục tiêu và căn cứ cụ thể ựồng thời phải có tầm nhìn dài hạn vượt lên trên những lợi ắch kinh tế trước mắt và phản ứng chắnh sách ngắn hạn. Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng ựược các căn cứ ựể cân nhắc các ựối tác ựa phương trọng ựiểm như:

(i) Vị trắ của Việt Nam trong ựối tác ựa phương ựó;

(ii) Vai trò và những khả năng tác ựộng tắch cực của ựối tác ựa phương

ựối với Việt Nam;

(iii) Mức ựộ chênh lệch giữa thực trạng và tiềm năng quan hệ Việt Nam với ựối tác; và

(iv) Mức ựộ hài hòa hoá giữa chắnh sách của ựối tác ựa phương với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tổng thể của quốc gia, bao gồm cả chắnh sách ựối ngoại và chiến lược hội nhập tổng thể.

Căn cứ vào những nguyên tắc trên, các ựối tác trọng tâm cụ thể của Việt Nam trong mười năm tới gồm:

Trên bình din thế gii:

* Liên hợp quốc nên là lựa chọn ựầu tiên Việt Nam. Liên hợp quốc là một tổ chức ựa phương lớn nhất, có sức mạnh thực sự trên phạm vi toàn hành tinh. Cho ựến nay, vai trò của UN ựối với các quốc gia thành viên trong mọi lĩnh

vực ựã ựược khẳng ựịnh. Riêng ựối với Việt Nam, việc gia nhập và hoạt ựộng tại UN ựã và ựang giúp Việt Nam có ựược các cơ chế quan trọng rộng lớn ựảm bảo về an ninh, chắnh trị, kinh tế và văn hóa, xã hội. đồng thời, Liên hợp quốc cũng là một kênh hợp tác hiệu quả về mọi lĩnh vực vừa song phương vừa ựa phương. Thông qua các hội nghị ựa phương quốc tế trong khuôn khổ của UN, Việt Nam có cơ hội thể hiện là một nước ựộc lập có truyền thống hữu hảo với các dân tộc, rất năng ựộng, ựổi mới thành công và là thị trường hấp dẫnẦ

Với những giá trị trên, Việt Nam nhất thiết cần phải có những chắnh sách tốt ựể tham gia vào UN tắch cực và hiệu quả hơn nữa trong những năm tới, cụ

thể: cần vận ựộng có hiệu quả các quốc gia ủng hộ Việt Nam trở thành thành viên của Hội ựồng kinh tế xã hội (2016 Ờ 2018), Hội ựồng bảo an Liên hợp quốc (2020 Ờ 2021). Hiện nay vụ các Tổ chức quốc tế - Bộ Ngoại giao ựã và ựang xây dựng chủ trương và tổ chức công tác vận ựộng. Mặc dù Việt Nam ựã có kinh nghiệm nhưng vẫn cần hơn nữa sự phối hợp, trao ựổi thông tin giữa các bộ

ngành trong công tác vận ựộng vắ dụ như phối hợp thường xuyên lâu dài và gắn trách nhiệm với vụ đa biên Ờ Bộ Công thương, ựồng thời Việt Nam nên cử các

ựoàn vận ựộng tập hợp sự ủng hộ của cộng ựồng quốc tế tranh thủ tại các hội nghịựa phương sắp tới.

Trong tương lai, Việt Nam sẽ phát triển nhà máy ựiện hạt nhân, nên chăng Việt Nam tham gia vào Hội ựồng thống ựốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ựể học hỏi kinh nghiệm, kiến thức và chia sẻ thông tin liên quan ựến vấn ựề phát triển năng lượng hạt nhân vì mục ựắch dân sự.

Thêm vào ựó, Việt Nam tiếp tục khẳng ựịnh cam kết và thể hiện những hướng tham gia cụ thể ựể có thể ựóng góp hết sức mình vào việc thực hiện sứ

mạng cao cả của UN bằng cách tắch cực thực hiện ựầy ựủ và nghiêm túc các hiệp

ựịnh ựa phương ựược ký kết trong khuôn khổ UN. đầu năm 2012, Việt Nam và Liên hợp quốc ựã ký kết kế hoạch chung cho giai ựoạn 2012-2016, trong ựó ựề ra 3 lĩnh vực chủ chốt mà Liên hợp quốc sẽ hỗ trợ cho Việt Nam trong 5 năm tới (tăng trưởng bền vững, bình ựẳng; các dịch vụ thiết yếu và công tác bảo trợ xã

hội; quản lý Nhà nước). đây là cơ hội ựể Việt Nam khẳng ựịnh và tăng cường vai trò của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Việt Nam cần hết sức chú trọng vạch ra kế hoạch thực hiện dự án cho từng lĩnh vực cụ thể.

Ngoài ra, Việt Nam nên tiếp tục thể hiện ý thức trách nhiệm cao ựối với vấn ựề cải tổ Liên hợp quốc. Hiện Việt Nam ựang ựóng góp cụ thể vào việc ựổi mới hệ thống phát triển của UN bằng việc cùng các cơ quan, tổ chức trong hệ

thống Liên hợp quốc thực hiện có kết quả Sáng kiến "Một Liên hợp quốc" ở Việt Nam sau khi ựược UN chọn làm một trong tám nước trên thế giới thực hiện thắ

ựiểm sáng kiến này.

để nâng cao vai trò chủựộng, Việt Nam nên tham gia vào quá trình xây dựng những quy phạm trong các hiệp ựịnh hay văn kiện của UN như chương trình nghị sự cho phát triển sau năm 2015 (sau mục tiêu thiên niên kỷ - MDGs) Ờ Mục tiêu phát triển bền vững. đồng thời tham gia các hoạt ựộng xem xét kiểm tra việc thực hiện các hiệp ước quốc tế như hiệp ước cấm thử vũ khắ hạt nhân và có ựóng góp ở mức ựộ vừa phải phù hợp với Việt Nam.

* Tổ chức thương mại thế giới - WTO

Một trong những tổ chức thế giới hàng ựầu về kinh tế là Tổ chức thương mại thế giới Ờ WTO. Gia nhập vào WTO ựược coi là mốc quan trọng ựánh giá mức ựộ hội nhập kinh tế thế giới của một quốc gia. Là một chủ thể trong cộng

ựồng quốc tế, cũng như nhiều quốc gia khác Việt Nam ựã gia nhập WTO vào năm 2007. Sau 5 năm gia nhập, Việt Nam hiện nay ựang phải ựối phó với một số

thách thức như: nguồn lực hạn chế, ựặc biệt là nguồn nhân lực chuyên gia và năng lực thể chế ựể triển khai cả kênh ựa phương lẫn song phương; các chi phắ

ựiều chỉnh sẽ lớn nếu Việt Nam không chuẩn bị tốt môi trường thể chế và cấu trúc kinh tế bên trong; khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân nghèo sẽ ựứng trước một số rủi ro nếu không ựược xây dựng năng lực và không có một mạng lưới an sinh xã hội bảo vệ trước các Ộcú sốcỢ từ bên ngoài [115, tr.134].

để giảm thiểu khó khăn và hoạt ựộng hiệu quả trong quan hệ với WTO, Việt Nam nên quan tâm ựến một số giải pháp cơ bản sau.

đầu tiên, Việt Nam cần tiếp tục thực thi ựầy ựủ, nghiêm túc các cam kết gia nhập WTO và các cam kết ựa phương ký trong khuôn khổ WTO, thường xuyên tổ chức hiệu quả việc ựánh giá lộ trình thực hiện cam kết hội nhập hiện nay và tác ựộng ựối với từng ngành ựể ựiều chỉnh chiến lược phát triển ngành cho phù hợp.

Bên cạnh ựó, Việt Nam cần tiếp tục ựàm phán với các thành viên WTO về

việc công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường và áp dụng ựúng quy ựịnh của WTO về chống bán phá giá và chống trợ cấp ựối với hàng xuất khẩu Việt Nam, phối hợp chặt chẽ giữa chắnh phủ và doanh nghiệp, hiệp hội nhằm cảnh báo và tránh tối ựa các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp ựối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, vì khung khổ ựa phương WTO mang tắnh ràng buộc cao nên Việt Nam phải coi khung khổựa phương WTO là nền tảng của một chiến lược hội nhập tổng thể quốc gia. Trong giai ựoạn tới, Việt Nam cần thực hiện hài hoà cách tiếp cận chắnh sách hội nhập tổng thể trên ba cấp ựộ: ựa phương, song phương và ựơn phương. đặc biệt ựể thực sự chủ ựộng trong hội nhập, một số thay ựổi ựơn phương bên trong cần ựược thực hiện trước các cam kết bên ngoài ựể không rơi vào tình trạng ứng phó với các cam kết quốc tế như hiện nay.

Ngoài ra, Việt Nam cần thiết phải chủ ựộng và giành lợi thế trong tiến trình ựàm phán thương mại ựa phương. điều này phụ thuộc nhiều vào sự chuẩn bị của Việt Nam. Năng lực chuẩn bị cho ựàm phán và mức ựộ cũng như thái ựộ

tham gia ựàm phán cũng có ảnh hưởng quan trọng ựối với kết quả ựàm phán của bất cứ nước nào. Cụ thể, Việt Nam cần chuẩn bị xây dựng và thực thi phương án

ựàm phán thương mại ựa phương có kết cấu hợp lý, phản ánh ựược lợi ắch cân

ựối của các bên có lợi ắch, bao gồm chắnh phủ, khu vực tư nhân, người dân và giới học giả. Thêm vào ựó, với năng lực ựàm phán của Việt Nam còn yếu như

hiện nay, nên xem xét liên kết với các nước khác ựể có tiếng nói ựáng kể hơn trong quá trình ra quyết ựịnh tại các bàn ựàm phán thương mại ựa biên trong

khuôn khổ WTO. điều này có thể giúp Việt Nam ngăn ựược việc thông qua một nội dung trái với lợi ắch của mình (cơ chế ra quyết ựịnh trong WTO là cơ chế ựồng thuận). Hơn nữa, dù Việt Nam có phái ựoàn thường trực tham gia một số

cuộc họp thường xuyên trong khuôn khổ WTO, nhưng do có nhiều cuộc họp diễn ra song song, trong khi phái ựoàn hiện khá nhỏ khó có thể tham dự hết

ựược, nên việc tham gia cùng với các nước có cùng quan ựiểm là khá quan trọng trong ựàm phán tại WTO. Bản thân quá trình ựàm phán thương mại không thể ựem lại sự phát triển cho một nền kinh tế, mà chắnh là việc xử lý, giải quyết và thực hiện sau ựàm phán mới giúp tận dụng ựược các cơ hội. Vắ dụ, mọi hiệp ựịnh WTO ựều có quy ựịnh về thời gian chuyển ựổi dài hơn, ựối xửưu ựãi hơn giành cho các nước ựang phát triển. Tuy nhiên, hầu hết các nước ựang phát triển, trong

ựó có Việt Nam ựều dường như chưa tận dụng ựầy ựủ lợi thế từ cơ hội này. Vì vậy, Việt Nam không những sử dụng các chuyên gia ựàm phán ựa phương (khuyến nghị thứ 2 ựã phân tắch) và ựội ngũ cố vấn giỏi về kinh tế và luậtẦ ựể giành lợi thế trong ựàm phàn mà còn sử dụng những chuyên gia phân tắch luật và

kinh tế ựể hiểu rõ hơn về tác ựộng kinh tế, về tắnh pháp lý của các hiệp ựịnh, cũng như những tác ựộng tổng thể ựối với nền kinh tế của mình.

cp ựộ khu vc, ựối tác ựa phương quan trọng hàng ựầu, ựiểm tựa trong chắnh sách ngoại giao ựa phương Việt Nam là ASEAN.

ASEAN là một tổ chức tập hợp gần nhưựầy ựủ các nước thành viên trong khu vực đông Nam Á. Ngoài vị trắ ựịa chiến lược và giàu có về tài nguyên thiên nhiên, trong những năm gần ựây quyết tâm thực hiện ước mơ về một Cộng ựồng ASEAN (AC) vào năm 2015 của các nước ASEAN ựang khiến ASEAN ngày càng trở nên quan trọng hơn trong cạnh tranh giành ưu thế ựịa chắnh trị giữa các nước lớn và trong hợp tác ựa phương của khu vực, ựặc biệt ASEAN sẽ giữ vai trò chủựạo trong cấu trúc khu vực ởđông Á.

Vị thế này của ASEAN sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ắch. Trước hết, ựó là lợi ắch từ việc môi trường hòa bình, an ninh và hợp tác ở khu vực ựược bảo ựảm; ựối thoại, hợp tác xây dựng lòng tin ựược tăng cường; quan hệ cân

bằng giữa các nước lớn trong khu vực ựược duy trì, không có nước lớn nào thao túng, chi phối khu vực; ASEAN tranh thủựược các ựối tác phát triển và có năng lực hơn tham gia, hỗ trợ xây dựng cộng ựồng và ứng phó với các thách thức chung. Thứ hai, thông qua ASEAN, Việt Nam có ựiều kiện lồng ghép, thúc ựẩy các vấn ựề thuộc ưu tiên, lợi ắch của mình trong chương trình nghị sự chung của khu vực (trong ựó có vấn ựề Biển đông, Mê Công), ựồng thời cũng hạn chế, giảm thiểu các vấn ựề bất lợi với Việt Nam (ựặc biệt khi Việt Nam ựảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN và khi ông Lê Lương Minh trở thành Tổng thư ký ASEAN). Thứ ba, là thành viên ASEAN Việt Nam có vị thế thuận lợi hơn ựể

thúc ựẩy quan hệ hợp tác song phương với các ựối tác trong và ngoài khu vực. Tuy nhiên, tham gia sâu rộng vào ASEAN ựồng nghĩa với việc liên kết sâu về kinh tế, chắnh trị sẽ tác ựộng ựến một số vấn ựề nhạy cảm chắnh trị như

dân chủ nhân quyền và hệ tư tưởng chắnh trị ở Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam phải có một số nhượng bộ nhất ựịnh về chủ quyền như mở cửa thị trường lao

ựộng, thực hiện các cam kết chắnh trị ựã thông qua, trong khi môi trường trong nước chưa sẵn sàng chấp nhận những thay ựổi ựó. đặc biệt sự bất cập về khả

năng và nguồn lực của Việt Nam cũng là một nhân tố gây thách thức cho Việt Nam. Hơn nữa, mỗi nước thành viên ựều có yếu tốựặc thù, có quyền lợi và ý ựồ

riêng mà hiện tại Việt Nam cũng chưa nhận biết hết. Vì thế, Việt Nam phải có

ựối sách hợp lý ựể tăng cường tắnh hiệu quả trong hoạt ựộng của ASEAN có lợi cho Việt Nam. Trước hết, Việt Nam cần tắch cực tham gia vào xây dựng thành công AC vào năm 2015 và ựưa vấn ựề này trở thành mục tiêu ngoại giao ựa phương quan trọng bậc nhất trong tổng thể chắnh sách ngoại giao ựa phương của Việt Nam. Theo ựó, ựưa ra một loạt các chắnh sách cụ thể trên mọi lĩnh vực nhằm phát triển quan hệ toàn diện với ASEAN ựồng thời thực hiện các hoạt

ựộng ngoại giao cần thiết ựể tiến tới xây dựng 3 trụ cột của AC là Cộng ựồng an ninh Ờ chắnh trị, Cộng ựồng kinh tế, Cộng ựồng văn hóa Ờ xã hội trên cơ sở khả

thi và mang lại nhiều lợi ắch cho Việt Nam nhất. đặc biệt nên thành lập một Ủy ban chuyên trách về AC phục vụ cho việc nghiên cứu tạo nền tảng cho thành lập

AC ựể Việt Nam chủ ựộng trong việc thực hiện, tham gia AC và ngăn ngừa những ựiều mà các nước khác ựề nghị có thể gây phương hại ựến Việt Nam.

Việt Nam cũng cần tăng cường hợp tác thu hẹp khoảng cách phát triển và triển khai hiệu quả ỘKết nối ASEANỢ, coi ựiều này có ý nghĩa căn bản, quyết

ựịnh tới việc duy trì vai trò trung tâm của ASEAN ở khu vực. để làm ựược ựiều này, Việt Nam cần ủng hộ và thúc ựẩy các biện pháp tăng cường giám sát Ộthực thiỢ, kể cả xem xét, có hình thức xử lý phù hợp với các trường hợp không tuân

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 146)