Sự hình thành và phát triển của ngoại giao ña phương

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 43)

Ngoại giao ựa phương là một trong những phương thức phổ biến của nền ngoại giao hiện ựại. Nó ựang khẳng ựịnh vị trắ cũng như tầm ảnh hưởng quan trọng của mình trong quan hệ quốc tế với tư cách là một công cụ hữu ắch của các chủ thể ựể giải quyết các vấn ựềnảy sinh. Cho ựến nay, các học giả trên thế giới nghiên cứu ngoại giao ựa phương với nhiều quan ựiểm và cách tiếp cận khác nhau. Nhưng dù cách ựặt vấn ựề như thế nào thì ngoại giao ựa phương vẫn luôn

là mt hình thc hot ựộng ngoi giao trong ó có s tham gia ca ba ch th

quan h quc tế (ch yếu là quc gia - dân tc) tr lên vào quá trình àm phán, thương lượng, ra quyết sách trong cùng mt thi im và áp ng nhiu òi hi khác nhau trước mt vn ựề c th.

Với quan niệm trên hoạt ựộng ngoại giao ựa phương ựược hình thành trên quan ựiểm hợp tác giữa các thành viên (các chủ thể của quan hệ quốc tế ựặc biệt là quốc gia Ờ dân tộc) tạo thành cơ chế ngoại giao có khả năng ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhau chứ không phải là một cơ chế cạnh tranh và loại trừ

nhau. Cơ chế ựa phương là một sân chơi cùng có lợi (win Ờ win game), trong sân chơi ựó, mọi thành viên cùng chia sẻ những kết quả cũng như hậu quả của những hoạt ựộng hợp tác ựa phương, ựồng thời cũng là nơi thu thập và trao ựổi thông tin giữa các nước thành viên.

Thêm vào ựó hoạt ựộng ngoại giao ựa phương còn ựược coi là quá trình vận hành hoặc xây dựng những thể chếựa phương. Từựó góp phần vào quá trình hình thành luật chơi (luật quốc tế) của hệ thống quan hệ quốc tế. Vắ dụ như việc tiến hành ựàm phán ựa phương ựể ký kết các hiệp ựịnh quốc tế trong khuôn khổ

Liên hợp quốc chắnh là quá trình xây dựng và hoàn thiện Liên hợp quốc nhưng cũng là quá trình hình thành luật chơi chung cho sân chơi quốc tế.

Ngoại giao ựa phương còn có khả năng tập trung ý chắ và sức mạnh tập thể trong việc tận dụng nguồn nhân, vật lực khác nhau ựể giải quyết những công việc chung của toàn nhân loại. Các công việc ựó có thể là các vấn ựề toàn cầu, khủng hoảng kinh tế hay ựơn giản chỉ là một vấn ựề mới nảy sinh như việc khai thác một nguồn lực chung hay giải quyết một loại dịch bệnh nào ựó.

Ngoài ra, tham gia vào ngoại giao ựa phương là bao gồm cả việc cắt giảm một số quyền tự chủ về chắnh sách [36, tr.308] vì các chủ thể phải tuân thủ luật chơi là các nguyên tắc và quy ựịnh của sân chơi ngoại giao ựa phương mà họựã lựa chọn và chấp nhận. điều này ựồng nghĩa với việc các chủ thể trước hết là các quốc gia Ờ dân tộc ựã nhượng lại một phần chủ quyền của mình cho diễn ựàn, tổ

chức ựa phương mà mình tham gia. Như vậy, ngoại giao ựa phương vô hình chung làm cho chủ quyền quốc gia của các thành viên không còn nguyên vẹn theo nghĩa truyền thống nữa.

Cuối cùng, ngoại giao ựa phương có mối quan hệ biện chứng với ngoại giao song phương. Ngoại giao ựa phương là sự tiếp nối của ngoại giao song phương, ựồng thời ngoại giao ựa phương cũng tạo môi trường cho ngoại giao song phương phát triển.

Mang trong mình ựầy ựủ nội hàm trên, hoạt ựộng ngoại giao ựa phương

ựược biểu hiện qua ba hình thc chủ yếu sau:

Mt là t chc quc tế (liên chắnh phủ) là hình thức có cơ cấu tổ chức ở

thương lượng thường trực bao gồm việc xây dựng các ban thư ký thường trực, có mạng lưới các cơ quan hoạt ựộng và mang tắnh ựại diện.

Hai là din àn quc tế (liên chắnh phủ), mức ựộ cơ cấu tổ chức của diễn

ựàn quốc tế thấp hơn, ắt ràng buộc hơn dù cũng có ựội ngũ thư ký, có thương lượng thường trực theo ựịnh kỳ.

Ba là hi ngh quc tế (liên chắnh phủ), ựây là hình thức hoạt ựộng ngoại giao ựa phương có cơ cấu tổ chức và tắnh ràng buộc lỏng lẻo nhất và mang tắnh ngẫu hứng, xuất hiện khi phát sinh vấn ựề, không có ban thư ký thường trực.

Các hình thức này ựược tổ chức và hoạt ựộng theo quy mô ựịa lý khác

nhau. Ở quy mô tiểu khu vực có Hội nghị hợp tác tiểu vùng sông Mê Công (GMS), Hợp tác cấp cao tam giác phát triển Việt Nam Ờ Lào Ờ Campuchia (CLV),ẦQuy mô khu vực có nhiều hình thức ựa phương như Hội nghị cấp cao về phối hợp hành ựộng và các biện pháp củng cố lòng tin ở châu Á (CICA), Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á (ASEAN), Liên minh Châu Âu (EU), Hội ựồng hợp tác vùng Vịnh (GCC), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Liên minh Châu Phi (AU), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)ẦCòn quy mô liên khu vực lại có các hình thức như Hội nghị Á - Âu (ASEM), Diễn ựàn hợp tác đông Á - Mỹ La tinh (FEALAC), Diễn ựàn hợp tác kinh tế Châu Á Ờ Thái Bình Dương (APEC)ẦRộng nhất là quy mô toàn cầu, các hình thức ựa phương khá phong

phú vắ dụ như Liên hợp quốc (UN) và các cơ quan liên quan, Phong trào không liên kết (NAM), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)Ầ

Bên cạnh ựó, các hình thức ngoại giao ựa phương có mc ắch hot ựộng

ựa dạng, có thể phân loại thành: (1) mục ựắch tổng hợp có Liên hợp quốc (UN), Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á (ASEAN)Ầ(2) mục ựắch chuyên biệt gồm: về kinh tế có nhiều hình thức chẳng hạn như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác kinh tế (ECO), Ngân hàng Thế giới (WB) Ầ; về an ninh có Diễn ựàn khu vực ASEAN (ARF), Hội ựồng an ninh khu vực Châu Á Ờ

Thái Bình Dương (CSCAP)Ầ; về quân sự có Tổ chức Hiệp ước Bắc đại Tây Dương (NATO)Ầ; về thông tin là Liên minh thông tin quốc tế (ITU)Ầ

Sự ựa dạng về quy mô và mục ựắch ựã cho thấy tắnh ựa dạng, chuyên nghiệp và ngày càng phức tạp của hoạt ựộng ngoại giao ựa phương trong quan hệ

quốc tế.

Về mặt lịch sử, ngoại giao ựa phương là hình thức ngoại giao ra ựời muộn hơn ngoại giao song phương, khi giao thương giữa các miền, vùng lãnh thổ, các quốc gia ựã trở nên dễ dàng hơn và khi ựã có quan hệ ựan xen giữa nhiều quốc gia. Xét ở một hình thức nhất ựịnh, hội nghị Viên năm 1815 Ờ nơi các cường quốc chiến thắng Napoleon Bonaparte gồm Anh, Áo, Phổ, Nga tiến hành hội

ựàm nhằm duy trì quan hệ giữa các cường quốc Ờ ựược biết ựến trong lịch sử là hình thức thể hiện của ngoại giao ựa phương mức ựộ sơ khai. Tuy nhiên, ngoại giao ựa phương vẫn chưa phổ biến vì trong thời kỳ này ngoại giao song phương vẫn là hình thức ngoại giao chủ yếu.

Ngoại giao ựa phương thực sự phát triển với ựầy ựủ hình thức thể hiện của nó khi hình thành các tổ chức liên chắnh phủ gồm các cơ chế tập thể với những quy tắc chung vượt qua khỏi ngoại giao song phương như: Hội ựồng trung tâm về Hàng hải ở sông Rhine ựược thành lập vào năm 1815 (với 6 thành viên sáng lập) [86, tr.152], Ủy ban sông Danube (1856), Liên minh điện tắn quốc tế

(1865), tổ chức đo lường quốc tế (1875) [31, tr.75], Liên minh Bưu chắnh toàn cầu (1878), và Liên minh đường sắt (1890). đây là những tổ chức quốc tế ựầu tiên có các nhân viên thường trực, có quyền lập pháp thông qua các hội nghị, có cơ quan ựiều hành, là nơi mà các nước thành viên ựều cử các ựại diện của mình. Có thể nói, những tổ chức này là những hình thức biểu hiện cho ngoại giao ựa phương ựầu tiên trong lịch sử quan hệ quốc tế theo ựúng nghĩa.

Sau ựại chiến thế giới I, do yêu cầu phải ựảm bảo hòa bình an ninh thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giới và ngăn chặn những cuộc chiến tranh thế giới tiếp theo có thể xảy ra, các nước thắng trận thấy cần thiết phải có một cơ chế mới tập hợp sức mạnh của các

quốc gia ở cấp ựộ toàn cầu. Người ựưa ra ý tưởng ựể thành lập cơ chếựó là Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson. Ông ựã ựưa ra tuyên bố 14 ựiểm vào năm 1918 và phác thảo ra hiệp ựịnh về Hội quốc liên. Hội quốc liên ra ựời khi Hiệp ựịnh thành lập ựược thông qua vào ngày 28 tháng 4 năm 1919 gồm 42 nước thành viên dựa trên nguyên tắc Ộdân tộc tự quyết và hợp tác quốc tếỢ. Mục ựắch cơ bản của Hội quốc liên là thúc ựẩy hợp tác quốc tế và gìn giữ hòa bình - an ninh [127]. Như

vậy, Hội quốc liên ựược thành lập là một bước phát triển mới của ngoại giao ựa phương. Tuy nhiên, Hội quốc liên ựã không hoàn thành ựược nhiệm vụ gìn giữ

hòa bình, an ninh thế giới và ựã ựể cho cuộc chiến tranh thế giới thứ II vô cùng thảm khốc xảy ra. Vào cuối cuộc ựại chiến lần này, các nước đồng minh ựứng

ựầu là Liên Xô, Mỹ và Anh ựã tiến hành liên tục các hoạt ựộng ngoại giao ựa phương thông qua các hội nghị Thượng ựỉnh ựa phương quan trọng: Teheran (tháng 11 năm 1943), Yanta (tháng 2 năm 1945), Posdam (tháng 7 - 8 năm 1945)Ầ ựể kết thúc chiến tranh ựồng thời cho ra ựời một tổ chức toàn cầu mới thay thế Hội quốc liên với mục tiêu là bảo ựảm một nền hòa bình và trật tự thế

giới bền vững [31, tr.165-167]. Tại hội nghị Yanta, ba nước lớn (Mỹ, Liên Xô và Anh) ựã thống nhất với nhau những vấn ựề cơ bản của việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc trong ựó có việc dành quyền phủ quyết - VETO cho các thành viên thường trực của Hội ựồng Bảo an và Liên hợp quốc có quyền giám sát việc thiết lập trật tự ở châu Âu. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên hợp quốc (United Nations Ờ UN) chắnh thức ra ựời với sự phê chuẩn Hiến chương của Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Anh, Mỹ và phần lớn các nước ựã ký hiến chương tại Hội nghị

San Franciso [127]. Sự kiện có ý nghĩa quan trọng này ựã ựánh dấu một mốc phát triển mới của lịch sử ngoại giao ựa phương hiện ựại. Từ ựây, ngoại giao ựa phương chắnh thức trở thành một hoạt ựộng ngoại giao có các hình thức biểu hiện ựầy ựủ khá hiệu quả và mang tắnh toàn cầu.

Trong chiến tranh lạnh, ngoại giao ựa phương phát triển mạnh với sự ra

chức Hiệp ước Bắc đại Tây Dương Ờ NATO (1949), ANZUS (1951), Khối quân sự SEATO (1954), Cục thông tin quốc tế - KOMINFORM (1947), Hội ựồng tương trợ kinh tế COMECON Ờ SEV (1949) và Khối WARSZAWA (1955), Cộng ựồng kinh tế châu Âu - EEC (1957), Hiệp hội các nước đông Nam Á Ờ ASEAN (1967), Phong trào Không liên kết - NAM (1961)... Do ựặc thù của hệ

thống hai cực nên ngoại giao ựa phương lúc này bị chi phối, kiểm soát rất lớn bởi ngoại giao song phương giữa Mỹ và Liên Xô. Cả hai siêu cường ựều sử dụng ngoại giao ựa phương ựể tiến hành chiến tranh tâm lý (tuyên truyền mặt tắch cực của hệ thống mình, chỉ ựạo về tư tưởng cho các nước thành viên ựồng thời chỉ

trắch những mặt tiêu cực của ựối phương). Thậm chắ, Liên hợp quốc cũng trở

thành diễn ựàn ựối ựầu giữa của hai trung tâm quyền lực thông qua quyền phủ

quyết Ờ VETO. Các tổ chức, diễn ựàn hợp tác ựa phương vì thế chỉ tạo ra sự trao

ựổi về kinh tế, tư tưởng, văn hóa, quân sự giữa các nước thành viên trong nội bộ

tổ chức của mình, chứ không mang tắnh liên kết toàn cầu. Xét về tên gọi, thuật ngữ ngoại giao ựa phương lần ựầu tiên ựược chắnh thức sử dụng từ năm 1975 trong Công ước Viên về quyền ựại diện của các nước bên cạnh các tổ chức quốc tế. Các nước ựại diện trong Công ước Ộnhận ra vai trò ngày càng tăng của ngoại giao ựa phương trong các mối quan hệ giữa các quốc gia chủ thể và trách nhiệm của Liên hợp quốc, các cơ quan chuyên trách và các tổ chức quốc tế khác của cộng ựồng quốc tế có tắnh chất phổ cậpẦỢ [48, tr.5]. Như vậy, giai ựoạn này ngoại giao ựa phương ựã có ựầy ựủ nội dung, hình thức và tên riêng của mình.

Sau chiến tranh lạnh, ngoại giao ựa phương trên thế giới phát triển trong một hệ thống quan hệ quốc tế mới và hoạt ựộng ựi vào thực chất hơn, mới mẻ

hơn. Song song với những thiết chế ựa phương ựược hình thành trong chiến tranh lạnh là sự ra ựời của hàng trăm tổ chức, diễn ựàn và hội nghị ựa phương với những nội dung và phương thức hoạt ựộng theo các xu thế như hình thành các khối liên kết kinh tế (Nhóm 20 - G20, Nhóm 77 Ờ G77) hay tăng cường hợp tác trong khu vực (như khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thông qua APEC)...

Trải qua một quá trình phát triển lịch sử cho ựến nay với nhiều hình thức hoạt ựộng khác nhau ngoại giao ựa phương ựang thay ựổi ựể trở thành một trong những hoạt ựộng ngoại giao hết sức sống ựộng mang lại nhiều lợi ắch cho các

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 43)