Hệ thống quan hệ quốc tế trong lịch sử thế giới

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 31)

Trong lịch sử quan hệ quốc tế hiện ựại ựã tồn tại nhiều hệ thống quan hệ

quốc tế lớn. đó là hệ thống Westphalia, hệ thống Viên, hệ thống Versailles Ờ Washington, hệ thống Yanta và ựến nay là hệ thống quan hệ quốc tếựương ựại.

Hệ thống Westphalia ra ựời gắn liền với Hòa ước Westphalia (1648) kết thúc cuộc chiến tranh tôn giáo 30 năm. Cuộc chiến này ựã khuấy ựộng châu Âu suốt nửa ựầu thế kỷ 17 thể hiện sự mâu thuẫn giữa tôn giáo với phong kiến về

việc chia cắt lãnh thổ, ngôn ngữ và sắc tộc. Những ganh ựua, cạnh tranh giữa người theo ựạo Tin lành và Thiên chúa giáo, cũng như những mưu tắnh của triều

ựại Hapsburg ựã kắch ựộng một cuộc chiến tranh ở diện rộng liên quan ựến nhiều quốc gia là Pháp, Anh, Scotlen, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy điển, Ý và Phổ. Hòa ước Westphalia ựã làm cho châu Âu thay ựổi rất nhiều, ựầu tiên và trước hết là cho ra ựời một loạt các quốc gia có chủ quyền mới Ờ chủ thể quan trọng của hệ

thống quan hệ quốc tế bằng cách tách hoặc sát nhập quốc gia và hình thành nên một hệ thống mới trong quan hệ quốc tế. đó là một hệ thống ựa cực cân bằng quyền lực giữa các quốc gia Ờ còn ựược gọi là hệ thống Westphalia. Hệ thống Westphalia là hệ thống chứa ựựng nhiều cuộc chiến tranh ở phần lớn khu vực Tây Âu. Sau nhiều cuộc chiến tranh, châu Âu lại chứng kiến sự lớn mạnh của Pháp - một chủ thể vốn là một cực trong hệ thống. Pháp lớn mạnh với sự lớn mạnh và tham vọng thống trị châu Âu của Napoleon Bonaparte. Châu Âu một lần nữa chìm trong chiến tranh. Cho ựến khi Napoleon Bonaparte bị thua trong trận chiến Waterloo năm 1815, hệ thống mới ựược hình thành - hệ thống Viên gắn liền với Hội nghị tại Viên. đó là một hệ thống ựa cực hòa hợp quyền lực ở

châu Âu giữa các cường quốc châu Âu là Anh, Nga, Phổ/đức, Pháp, Áo - Hung [49, tr.251].

đến thập niên của cuối thế kỷ 19 và ựầu thế kỷ 20, sự tăng trưởng mạnh mẽ sức mạnh quân sự và kinh tế bởi cách mạng công nghiệp ựã khiến Châu Âu ở ựỉnh cao của thịnh vượng và ảnh hưởng. Nhưng nền tảng cơ bản của sự thay ựổi

ựã và dần ựược hình thành. điều này tập trung ởđức. Những vùng ựất nói tiếng

đức ựã ựược chia thành rất nhiều các lãnh ựịa khác nhau. Tuy nhiên, vào năm 1871, Otto von Bismarck, Thủ tướng của nước Phổ, ựã hợp nhất các khu vực nói tiếng đức của châu Âu (ngoại trừ Áo) và tạo ra ựược một quốc gia ựông dân nhất, có nền kinh tế phát triển và có sức mạnh quân sự lớn nhất ở khu vực Tây và Trung Âu. Ảnh hưởng của quyền lực đức ựang lên ựã chứng minh sự không

ổn ựịnh của hệ thống quan hệ quốc tế hiện thời vì một ựiều là ựế chế đức lúc này tìm kiếm một vị trắ mạnh hơn trên thế giới ắt nhất là cân bằng với ựối thủ của nó là Anh và Pháp. Sau sự ra ựi vào năm 1890 của Thủ tướng Bismarck, Hoàng ựế

Wihelm II luôn kiên quyết ựòi yêu sách ựối với những gì ông ta coi là khu vực hợp pháp của đức trong cấu trúc quyền lực thế giới. Dưới sự cai trị của Hoàng

ựế Wihelm II, những chắnh sách của đức ựã khởi ựộng một cuộc chạy ựua vũ

trang sau năm 1900. Các liên minh thường xuyên phát triển nhằm ựối trọng với bất kỳ quyền lực nào có thể ựe dọa ựến vị trắ lãnh ựạo lục ựịa. Từ năm 1905 ựến năm 1914, châu Âu ựã không chỉ chứng kiến một cuộc chạy ựua vũ trang rộng lớn, mà còn xảy ra nhiều khủng hoảng, xung ựột chắnh trị. Xung ựột ở Balkans

ựã châm ngòi cho sự biến ựộng lớn của thế giới là Chiến tranh thế giới I cùng với nó là sự sụp ựổ không ắt hơn 4 ựế chế (đức, Áo - Hung, Thổ Nhĩ Kỳ và Nga) và sự hủy hoại trật tự châu Âu (do sự thay ựổi căn bản tương quan lực lượng sau chiến tranh [59, tr.67]). Bản ựồ chắnh trị châu Âu bị xé ra từng mảng. Chiến tranh ựã thúc ựẩy sự sụp ựổ của hàng loạt chế ựộ cũ. Theo ựó, chủ thể quan hệ

quốc tế (trước hết và quan trọng nhất là quốc gia Ờ dân tộc) có sự thay ựổi về chế ựộ. Hệ thống quan hệ quốc tế mới ựược thành lập dựa trên các hòa ước ựược ký

kết tại Hội nghị hòa bình Paris và Washington. đó là một hệ thống có cấu trúc quyền lực ựa cực mang tắnh toàn cầu có sự góp mặt của một nước chưa bao giờ

tham gia vào công việc quốc tế ựó là Mỹ và sự ra ựời của tổ chức chắnh trị - an ninh toàn cầu là Hội quốc liên. Tuy nhiên, sự không tham gia của Mỹ và sự yếu kém của Hội quốc liên trong việc giữ gìn hòa bình an ninh quốc tế cùng với việc

ở đức, chế ựộ Weimar sụp ựổ thay vào ựó là Hitler và đảng quốc xã lên nắm quyền lực tháng 1 năm 1933; Anh, Pháp dung túng cho sự tái vũ trang của đức; cuối cùng, sau việc ựảm bảo an toàn bằng một hiệp ước không xâm lược lẫn nhau với Liên Xô, Hitler ựã bắt ựầu chiến tranh vào năm 1939 bằng việc tấn công Ba Lan với nỗ lực phá bỏ hệ thống ựương thời. Châu Âu lại bị chìm ựắm trong chiến tranh thế giới lần thứ II và lần này thì hậu quả lại kinh khủng hơn nhiều. Có khoảng 50 triệu người chết (kể cả dân thường và binh lắnh), các quốc gia bị tàn phá tới kiệt quệ [28, tr.28].

Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, hệ thống quan hệ quốc tế mới ựược xác lập dựa trên những văn kiện ựược ký kết tại các hội nghị quốc tế của phe

đồng minh như hội nghị 3 nguyên thủở Teheran (tháng 11 năm 1943), hội nghị Yanta (tháng 2 năm 1945) và Posdam (tháng 7 - 8 năm 1945). Hệ thống mới ựã

ựược ựặt tên theo ựúng sự sắp xếp quyền lực sau thế chiến thứ hai ựó là hệ thống Yanta. Trật tự tồn tại trong hệ thống là hai cực do Mỹ và Liên Xô chiếm giữ. Cho ựến năm 1991, vì nhiều nguyên nhân nên mô hình xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và đông Âu sụp ựổ - một cực tan rã, hệ thống không còn tồn tại. Thế giới chờựợi một hệ thống quan hệ quốc tế mới - hệ thống quan hệ quốc tếựương ựại.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)