Tình hình an ninh chính trị sau chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 60)

An ninh - chắnh trị trong hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại có những

ựiểm ựáng lưu ý. Trước hết, nếu như trung tâm quyền lực thế giới trong hệ thống Yanta là khu vực châu Âu - nơi tồn tại mâu thuẫn chiến lược giữa Mỹ và Liên Xô, thì ngày nay, do hệ thống thay ựổi nên trung tâm quyền lực thế giới ựang dịch chuyển dần từ đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Lục ựịa Á Ờ Âu trở

thành ựịa bàn chủ yếu quy tụ nhiều vấn ựề an ninh - chắnh trị mới. Lục ựịa Á Ờ Âu ựược coi là cái ỔrốnỖ của ựịa chắnh trị thế giới hiện ựại, là ựiểm giao thoa, ựan xen lợi ắch chiến lược của các nước lớn hàng ựầu thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, EU, Ấn độ... trong ựó quan hệ quốc tế xoay quanh trục quan hệ

Mỹ - Trung. đồng thời, lục ựịa Á - Âu còn là nơi ựang nổi lên xu hướng liên kết khu vực khá mạnh mẽ cũng như sự tồn tại của cơ cấu chiến tranh lạnh với những

ựiểm nóng chưa ựược giải thể (như vấn ựề Triều Tiên, vấn ựề đài Loan,Ầ), là

nơi ựấu tranh ý thức hệ giai cấp vẫn còn là ựiểm khá nhạy cảm. Vì thế, Á Ờ Âu

ựang trở thành khu vực tranh chấp ảnh hưởng của những trung tâm quyền lực chắnh trong hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại. Sự hiện diện của những trung tâm này (chẳng hạn như sự trỗi dậy và thể hiện vai trò ảnh hưởng nhanh chóng quyết liệt của Trung Quốc, sự trở lại của Nga, nỗ lực của Nhật Bản và Mỹ trong việc duy trì vị thế của họ và chống lại Trung Quốc) sẽ dẫn ựến sự cọ xát, xung

ựột về lợi ắch gây ra những bất ổn và ngột ngạt về an ninh - chắnh trị cũng như

làm gia tăng tầm quan trọng của lục ựịa Á Ờ Âu trong chiến lược của các chủ thể

quan hệ quốc tếựương ựại.

Toàn cầu hóa và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh ựã và

ựang làm thay ựổi thế giới, mang lại nhiều thời cơ nhưng cũng nhiều thách thức cho tình hình an ninh - chắnh trị trong hệ thống. Các công cụ của kỷ nguyên

thông tin toàn cầu ựã ựưa tới hiệu quả cao trong nhiều hoạt ựộng liên quan ựến an ninh - chắnh trị. Chẳng hạn như trong chiến tranh vùng Vịnh, cả Saddam Hussein lẫn G.W.Bush ựều theo dõi CNN ựể lấy những tin tức mới nhất, còn các phóng viên truyền hình ựược gài vào cùng với những ựội quân tiên phong và ựưa tin trực tiếp về chiến sự cho khán giả toàn cầu. Các vấn ựề chắnh trị và nỗi thống khổ của dân chúng ở những vùng xa xôi của trái ựất trong sự bất an về an ninh

ựược mang ựến dân chúng trên khắp thế giới qua truyền hình. Nhưng mặt trái của công nghệ thông tin cũng rất ựáng báo ựộng. Những tên khủng bố ngày nay sử dụng máy tắnh và internet ựể chiêu mộ thành viên, giữ liên lạc giữa các thành viên, thu hút những người cảm tình, tìm kiếm hướng dẫn lắp ráp vũ khắ, chuyển khoản tiền và mở rộng mạng lưới của chúng. Vắ dụ lớn nhất là trước vụ tấn công 11 tháng 9 năm 2001, các thành viên của Al Ờ Qaeda liên lạc với nhau thông qua thưựiện tử của Yahoo, Mohammed Atta - kẻ lãnh ựạo các vụ tấn công ựã ựặt vé máy bay qua mạng... Dù không to tát như việc làm tê liệt hệ thống ựường dây truyền ựiện hoặc chiếm giữựài chỉ huy lưu không nhưng việc sử dụng công nghệ ựã góp phần ựáng kể vào tắnh hữu hiệu của các nhóm khủng bố [36, tr.450]. Những kẻ chống ựối, ly khai có thể sử dụng mạng internet vắ dụ như sử dụng những trang chủ ựược ngụy trang kỹ lưỡng ựể thu tiền ựóng góp từ các nhà tài trợ vô tình hoặc cố tình ủng hộ cho chúng, phát tán lên mạng những thông ựiệp kắch ựộng chắnh trị tới ựông ựảo công chúng... Những tình huống này ựang ựe dọa an ninh - chắnh trị của các quốc gia và trên thế giới.

Sự ựa dạng và sự thay ựổi dần về vai trò của chủ thể, ựặc biệt là tắnh tùy thuộc lẫn nhau và tắnh tất yếu phải hợp tác giữa các chủ thể trong hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại có thể làm cho xung ựột lớn giữa các chủ thể (ựặc biệt là các quốc gia) giảm ựi, tình trạng an ninh - chắnh trị ựược cải thiện. Nhưng những va chạm, xung ựột về an ninh quốc phòng bắt nguồn từ những bất ổn như tranh chấp lãnh thổ, biển ựảo; mâu thuẫn dân tộc, tôn giáoẦ giữa từng nhóm quốc gia, từng quốc gia với nhau thì vẫn xảy ra. Sự phức tạp, ựa dạng, rất khó dựựoán của những nguy cơ này ảnh hưởng nghiêm trọng ựến môi trường hòa bình, ổn ựịnh trong hệ thống quan hệ quốc tếựương ựại. Chỉ trong thập niên ựầu thế kỷ XXI, ắt

nhất có 4 cuộc chiến tranh nổ ra: chiến tranh tại Afghanistan năm 2001, chiến tranh tại Iraq năm 2003, chiến tranh tại Lebanon năm 2006, chiến tranh Nam Ossetia và Gruzia năm 2008. Tần suất xảy ra xung ựột vũ trang trên quy mô toàn cầu còn lớn hơn cả thời chiến tranh lạnh, thời ựược coi là ựối ựầu và bất ổn nhất. Theo số liệu thống kê của Viện nghiên cứu hòa bình thế giới Stockholm (Thụy

điển) Ờ SIPRI trong khoảng thời gian từ 1945 Ờ 1989 tổng cộng trên thế giới xảy ra 247 cuộc xung ựột vũ trang, trung bình mỗi năm xảy ra 5,5 cuộc, trong ựó 135 cuộc xung ựột lớn (chiếm 55%). Nhưng chỉ trong 17 năm từ 1990 ựến 2006, toàn thế giới ựã xảy ra 215 cuộc xung ựột vũ trang, bình quân 12,6 cuộc/ năm, trong

ựó có 90 cuộc xung ựột lớn chiếm 42%. Tuy quy mô có phần nhỏ hơn, thời gian diễn ra ngắn hơn nhưng tần suất diễn ra xung ựột trong hệ thống ựương ựại lớn hơn thời kỳ trước tới 1,98 lần [62, tr.29-30].

Bên cạnh ựó, hiện trạng chi tiêu quân sự (quốc phòng) của các nước trên thế giới (hình 2.1, hình 2.2) cho thấy, sau Chiến tranh lạnh, thế giới chỉ ựược hưởng một thập kỷ 1990 tương ựối Ộan toànỢ do kết quả của giảm ựối ựầu, bạo lực và cắt giảm chi tiêu quốc phòng. Nhưng ựến những năm 2000 chi phắ quân sự của cả thế giới ựã tăng lên ựáng kể: từ dưới 1,2 nghìn tỷ năm 1992 ựã lên tới khoảng 1,6 nghìn tỷ USD năm 2010 (theo hình 2.1).

Hình 2.1: Số liệu về việc chi phắ quân sự của thế giới

Nhân loại ựang bước vào thế kỷ XXI với một cuộc chạy ựua vũ trang mới. Mỹ là nước ựầu tư lớn nhất trên thế giới về quân sự. Việc hiện ựại hóa và tăng cường năng lực chiến ựấu cho quân ựội Mỹựược duy trì thường xuyên sau chiến tranh lạnh. Mỹ luôn là nước chiếm gần 50% chi phắ quân sự toàn thế giới trong nhiều năm và ựến 2011 chiếm khoảng 43% (hình 2.2). Tiếp theo phải kể ựến Trung Quốc và Nga ựang khẩn trương ựổi mới một cách toàn diện lực lượng vũ trang của mình, ựặc biệt ựầu tư mạnh cho việc phát triển mới và trang bị các phương tiện thuộc Ộbộ ba chiến lượcỢ (như tên lửa ựạn ựạo xuyên lục ựịa thế hệ

mới, cơựộng cao trên bộ và trên biển). Ngoài ra, các nước nhưẤn độ, Nhật Bản cùng hầu hết các nước trên thế giới cũng có xu hướng tăng nhanh chi tiêu quốc phòng, hiện ựại hóa quân ựội nhằm tăng cường khả năng tự vệ, ựảm bảo chủ

quyền và an ninh quốc gia.

Hình 2.2: Số liệu về sự phân bổ chi tiêu quân sự

Nguồn: Global Issues [117]

Thêm vào ựó, hiện nay, trên thế giới còn tồn tại nhiều ựiểm nóng (cũ và

mới) như tranh chấp tại Biển đông, vấn ựề hòa bình Trung đông, khủng hoảng chắnh trịở các nước Bắc Phi (ựỉnh ựiểm là sự kiện Libya khi Mỹ và NATO can thiệp quân sự dưới danh nghĩa UN thay ựổi chắnh quyền Gaddafi năm 2011)...

đáng lo ngại hơn là vấn ựề phổ biến vũ khắ hạt nhân. Nếu như trong chiến tranh lạnh vấn ựề này ựược kiểm soát bởi hai siêu cường Mỹ và Liên Xô thì sau chiến tranh lạnh, tình hình phổ biến vũ khắ hạt nhân ngày càng phức tạp. Việc sản xuất và phổ biến vũ khắ hạt nhân ựã trở thành hiện thực, bắt ựầu từ cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán ựảo Triều Tiên kéo dài từ năm 1993, rồi ựến khủng hoảng hạt nhân ở Iran. đặc biệt sau vụ thử hạt nhân của Ấn độ vào tháng 5 năm 1998, việc sản xuất và phổ biến vũ khắ hạt nhân ngày càng gia tăng. đến nay các nước như Venezuala, Brazil ựến Chi Lê cũng chi hàng chục tỷ USD ựể

mua hàng chục tàu ngầm nguyên tử từ các nước như Pháp, Nga, đức. Ngoài ra, mỗi năm có hàng nghìn tấn Uranium ựược làm giàu, riêng năm 2011 tổng các kho toàn cầu chứa Uranium ựã ựược làm giàu ở mức cao (Highly Enriched Uranium - HEU) xấp xỉ 1270 tấn (chưa bao gồm 171 tấn bị pha trộn). Tổng số

các kho quân sự toàn cầu chứa khoảng 237 tấn Plutontium ựộc lập còn kho tư

nhân chứa khoảng 250 tấn [95, tr.14]. điều này có nghĩa là cuộc chiến tranh thế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giới tiếp theo sẽ mang ựến sự hủy diệt thực sựựối với loài người.

Bảng 2.1: Lực lượng hạt nhân trên thế giới

(Dự tắnh tháng 1 năm 2012)

STT Tên nước đầu ựạn

ựã triển khai đầu ựạn khác Tổng 1 Mỹ 2 150 5850 ~ 8 000 2 Nga 1800 8 200 10 000 3 Anh 160 65 225 4 Pháp 290 10 ~ 300 5 Trung Quốc . . 200 ~ 240 6 Ấn độ . . 80Ờ100 80Ờ100 7 Pakistan . . 90Ờ110 90Ờ110 8 Israel . . 80 ~ 80 9 Triều Tiên . . . . ? TỔNG 4400 14600 ~ 19000

Bên cạnh ựó, khi chiến tranh lạnh kết thúc, môi trường an ninh và kẻ thù của các quốc gia trong hệ thống mới cũng thay ựổi, không chỉ có những kẻ thù thường trực, ngang hàng, mà còn có các ựối tượng phi nhà nước giấu mặt, rất ựa dạng và nguy hiểm. Chúng ựược gọi là những nguy cơ về an ninh phi truyền thống. Nguy cơ về an ninh phi truyền thống như vấn ựề ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, an ninh lương thực, năng lượng, tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố

quốc tếẦ nổi lên thành thách thức ựối với các quốc gia trên thế giới và mang tắnh toàn cầu. Mặc dù không phải là mối ựe dọa mới, nhưng tắnh phức tạp và hậu quả do chúng gây ra khiến cho các nước ựều phải tập trung giải quyết.

Hiện trạng an ninh Ờ chắnh trị này ựã chỉ rõ rằng: có rất nhiều nguy cơ an ninh Ờ chắnh trị ựang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sự tồn vong cũng như phát triển của hệ thống ựương ựại. Muốn giải quyết triệt ựể chúng ựòi hỏi phải có

sự hợp tác ựa phương giữa các chủ thể.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 60)