Tình hình kinh tế thế giới hiện nay

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 78)

Trong cấu trúc hai cực thời kỳ chiến tranh lạnh, ý thức hệ là yếu tố chi phối, vì vậy lợi ắch kinh tế của các quốc gia ựều ựược giải quyết bởi hai siêu cường. Hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại với những nguyên tắc như: hợp tác, liên kết là xu thế chủ ựạo và lợi ắch kinh tế là nhân tố chi phối hoạt ựộng ựối ngoại của các quốc gia ựã khẳng ựịnh không phải ngẫu nhiên mục tiêu phát triển kinh tế luôn ựược các quốc gia - dân tộc ựặt lên hàng ựầu và là nhiệm vụ trung tâm trong chiến lược phát triển của mình. Bức tranh kinh tế ngày nay có thể ựược miêu tả như sau:

Thứ nhất, sự hội nhập sâu và rộng của tất cả các quốc gia vào nền kinh tế

thế giới ựã tạo ra một sân chơi kinh tế toàn cầu với mức ựộ liên kết cao nhất từ

trước ựến nay. Tất cả các nước ựều tắch cực tham gia vào các thiết chế và các

ựiều ước kinh tế ựa phương. WTO với 159 thành viên và quan sát viên [136] là một minh chứng sống ựộng cho ựiều này (từ nước nhỏ bé kém phát triển như

Campuchia ựến nước lớn như nước Nga ựều tha thiết mong muốn ựược gia nhập WTO ựến mức người ta cho rằng gia nhập WTO là dấu mốc lớn nhất của hội nhập toàn diện kinh tế quốc tế).

Thứ hai, ựộc lập tự chủ lựa chọn con ựường phát triển kinh tế là một ựặc trưng của lĩnh vực kinh tế trong hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại. Trong hệ

thống có cấu trúc hai cực Yanta, hầu hết các quốc gia ựều lựa chọn một trong hai con ựường phát triển kinh tế hoặc TBCN hoặc XHCN thuần nhất theo mô hình

triển kinh tế theo hướng TBCN do bị ràng buộc bởi kế hoạch Marsall của Mỹ

ngược lại các nước đông Âu theo hướng XHCN và ựều gia nhập vào Hội ựồng tương trợ kinh tế - SEV với sự trợ giúp của Liên Xô. Ngày nay các nước trên thế

giới ựã tự chủ hơn trên con ựường phát triển không dựa vào một thế lực nào khác mà dựa trên sự cân nhắc vì lợi ắch quốc gia cũng như nhu cầu và ựặc ựiểm của quốc gia. Vì vậy, thế giới ựã và ựang chứng kiến một sân chơi ựầy màu sắc về

thể chế kinh tế: một Trung Quốc với việc lựa chọn con ựường kinh tế thị trường mang bản sắc Trung Quốc (kinh tế trong một nước hai chế ựộ), một Việt Nam với con ựường kinh tế thị trường theo ựịnh hướng XHCNẦ

Thứ ba, trong hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại, hệ thống phân công lao

ựộng mới ựược hình thành không theo nguyên lý quốc gia mà theo nguyên lý mạng toàn cầu. Hệ thống mới này tồn tại và phát triển cơ bản dưới hình thức Ộchuỗi cung ứngỢ hay Ộchuỗi giá trịỢ toàn cầu. Theo ựó việc sản xuất một sản phẩm ựược chia thành nhiều công ựoạn, mỗi công ựoạn ựược ựặt ở chỗ nào sản xuất có lợi thế nhất. Việc di chuyển các công ựoạn sản xuất giữa các quốc gia, vùng miền diễn ra rất nhanh nhờ vào sự phát triển của khoa học - công nghệ.

Thứ tư, xu hướng toàn cầu hóa thị trường thế giới và tự do hóa các lĩnh vực kinh tế ựang ựược tăng tốc. Không chỉ tự do hóa thương mại hàng hóa mà quan trọng hơn là tự do hóa các nguồn lực từ tài chắnh, lao ựộng cho ựến khoa học - công nghệ.

Thứ năm, khi liên kết kinh tế ở mức ựộ cao thì hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại phải ựối mặt với những vấn ựề kinh tế nảy sinh. Trước hết, vấn ựề nợ

nước ngoài trở thành gánh nặng của các nước (chẳng hạn như tình hình nợ công

ựang chiếm tỷ lệ khá lớn trong dự trữ quốc tế của quốc gia - hình 2.3). Nhiều nước không có khả năng thanh toán nợ dẫn ựến những phản ứng tiêu cực trong nền kinh tế thế giới.

Hình 2.3: Tình hình nợ công ngắn hạn của một số nước trên thế giới (tỉ lệ % số tiền nợ công trong dự trữ quốc tế của quốc gia)

Nguồn: Ngân hàng thế giới [100, tr.20].

Cùng với sự gia tăng của toàn cầu hóa, sự hạn chế của mô hình phát triển TBCN (ựược coi là ưu việt trong kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh) trong quá trình thay ựổi nhằm thắch ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất ựang chưa hợp lý ựã bộc lộ rõ qua việc nhân loại lại chứng kiến thêm các cuộc khủng hoảng tài chắnh với tốc ựộ, quy mô ngày càng lớn và hệ lụy ngày càng trầm trọng. Chúng

ựang ựe dọa sự ổn ựịnh và phát triển không chỉ ở một nước, một nhóm nước, khu vực mà trên quy mô toàn cầu. Trước hết là cuộc khủng hoảng tài chắnh Ờ tiền tệ

châu Á 1997 Ờ 1998 bắt ựầu diễn ra từ tháng 7 năm 1997 tại Thái Lan sau ựó lan rộng ựến các nước khác ở đông Á nhất là các nước ASEAN. Khủng hoảng không chỉ làm suy thoái kinh tế kéo dài, mà còn làm tăng bất ổn xã hội, khủng hoảng chắnh trị nội bộ của nhiều nước (vắ dụ như ở Indonesia và Thái Lan) tất nhiên cũng tác ựộng tiêu cực ựến kinh tế thế giới. Cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất từ những năm 1930 ựến nay ựó là cuộc khủng hoảng tài chắnh bùng phát từ tháng 9 năm 2008 bắt ựầu từ ngay chắnh nước Mỹ nhưng tầm ảnh hưởng của nó mang tắnh toàn cầu và liên quan ựến uy tắn của hệ thống kinh tế TBCN. Cuộc khủng

hoảng lần này buộc các quốc gia phải tái cấu trúc nền kinh tế của mình dần dần tạo ra xu hướng chuyển dịch kinh tế mới trên thế giới dễ dẫn ựến sự thay ựổi mô hình phát triển trên diện rộng. Dư chấn của cuộc khủng hoảng kéo dài cho ựến năm 2012. Hậu quả ựiển hình là cuộc khủng hoảng ựã làm cho nền kinh tế toàn cầu suy thoái một cách trầm trọng, thương mại và ựầu tư giảm sút nhanh chóng trong ựó nền kinh tế Nhật, EU và Mỹ bị thiệt hại nhiều nhất. đối với các nước

ựang phát triển chủ yếu dựa vào xuất khẩu thì suy thoái kinh tế toàn cầu này ựã làm trì trệ các hoạt ựộng sản xuất hướng ngoại trong khi thị trường tiêu thụ nội

ựịa chưa ựược chuẩn bị kỹ, hệ thống an sinh chưa thực sự ựảm bảo. Mặt khác, cuộc khủng hoảng kinh tế làm chậm ựi quá trình toàn cầu hóa và liên kết khu vực cũng như làm tăng thất nghiệp, ựói nghèo và bất ổn xã hội.

Hình 2.4: Tỉ lệ thất nghiệp các khu vực thế giới năm 2011

Nguồn: Báo cáo của Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF [83, tr.26]

Chú thắch hình 2.4: 1- Tên viết tt c khu vc

ME: Trung đông, NAF: Bắc Phi,

CEECIS: Trung và Tây Âu (không phải là EU) và khối thịnh vượng chung của các quốc gia ựộc lập, DEEU: Các nền kinh tế phát triển và EU,

LAC: Mỹ Latinh và Caribê, SSA: Châu phi vùng hạ Sahara

SEAP: đông Nam Á và Thái Bình Dương, SAS: Nam Á,

2- đơn vị tắnh tỉ lệ là %

Bên cạnh ựó sự phụ thuộc và chống phụ thuộc về kinh tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Trong hệ thống ựương ựại, toàn cầu hóa và môi trường kinh tế phát triển theo hướng tự do ựã tăng cường hơn mức ựộ phụ thuộc kinh tế của nhiều quốc gia vào các chủ thể có nền kinh tế phát triển và sở hữu những tập ựoàn xuyên quốc gia khổng lồ trên thế giới (ựiển hình là Mỹ và các nước phát triển Tây Âu). Nhiều quốc gia lo lắng rằng tự do thương mại cho phép các công ty xuyên quốc gia vượt qua các quy ựịnh của các quốc gia ựó ựể khống chế thị

trường vốn và những chuẩn mực xã hội của họ. Những lo lắng này ựã tạo ra một sự chuyển ựộng ựang lớn lên trong lòng các quốc gia chống lại sự phụ thuộc.

Ngoài ra, sự chênh lệch về phát triển kinh tế ngày càng tăng giữa cuộc sống tương ựối dồi dào, giàu có của một tỉ lệ nhỏ dân số thế giới - những người sống trong vài quốc gia phát triển kinh tế công nghiệp hóa (EDCs) với phần lớn loài người Ờ những người sống ở nhiều quốc gia kém phát triển (LDCs). Sự

chênh lệch ựó rất toàn diện từ phạm vi ựến trình ựộ phát triển kinh tế, biểu hiện cụ thể và rõ ràng nhất là GDP.

Bảng 2.3: GDP (USD) của 8 nước châu Phi

Tên quc gia /năm 2006 2007 2008 2009 2010 Burundi 918,823,351 979,785,002 1,168,900,171 1,330,790,160 1,610,544,922 CH Trung Phi 1,476,870,078 1,696,340,453 1,982,983,855 1,980,151,889 2,013,014,939 Haiti 4,879,740,568 5,971,284,338 6,407,707,284 6,478,628,513 6,709,802,246 Jamaica 11,989,334,129 12,893,737,821 14,121,426,277 12,651,603,067 13,994,534,275 Rwanda 3,111,203,756 3,741,050,578 4,712,306,077 5,261,963,315 5,627,667,377 Samoa 441,660,283 493,164,717 578,899,186 496,485,298 565,203,178 Sierra Leone 1,422,009,798 1,663,712,059 1,954,828,246 1,856,392,962 1,905,015,045 Zambia 10,702,206,686 11,541,428,666 14,640,794,798 12,805,027,606 16,192,857,209 Zimbabwe 5,203,343,320 5,018,218,226 4,416,000,000 5,836,000,000 7,474,000,000 Nguồn: Ngân hàng thế giới [129]

Bảng 2.4: GDP (USD) của các nước trong nhóm G8 Tên quc gia / năm 2006 2007 2008 2009 2010 Canada 1,278,610,846,645 1,424,065,729,448 1,499,107,812,266 1,336,067,710,612 1,574,052,204,913 Pháp 2,255,705,477,450 2,582,389,733,356 2,831,794,060,131 2,624,504,232,173 2,560,002,000,000 đức 2,918,555,186,598 3,329,145,212,814 3,634,525,945,728 3,330,031,687,465 3,309,668,874,172 Italy 1,863,380,936,371 2,116,201,719,593 2,296,497,394,246 2,111,157,906,995 2,051,412,153,370 Nhật Bản 4,362,589,532,154 4,377,943,849,041 4,879,861,453,768 5,032,982,758,381 5,497,812,568,086 Nga 989,930,542,279 1,299,705,764,824 1,660,846,387,626 1,221,991,353,712 1,479,819,314,058 Anh 2,444,148,618,090 2,810,971,803,142 2,657,482,269,112 2,173,154,245,318 2,246,079,096,749 Mỹ 13,336,200,000,000 13,995,000,000,000 14,296,900,000,000 14,043,900,000,000 14,582,400,000,000 Nguồn: Ngân hàng thế giới [129]

Cuối cùng, kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh cũng chứng kiến sự trỗi dậy của cuộc ựấu tranh giữa các nền kinh tế phương Bắc và phương Nam. Cuộc chiến này không mới. Nó ựã diễn ra trong hệ thống Yanta. Nhưng cùng với sự

thay ựổi về hợp tác kinh tế và hệ thống quan hệ quốc tế, nó bắt ựầu chiếm phần quan trọng trong các chương trình nghị sự quốc tế. Trong thời kỳựầu những năm 1970s, các nước ựang phát triển trong Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) ựã tập hợp lại thành Nhóm 77 - G77 và ựưa ra những yêu cầu của họ về trật tự kinh tế quốc tế mới (NIEO). Ba mươi năm sau, ở

Cancun cuộc ựấu tranh ựã trở lại nhưng các biện pháp và yêu cầu của các nước phương Nam ựã khác với NIEO. Các nước ựang phát triển ở Cancun kêu gọi sự ủng hộ về giá ựối với hàng hóa và xuất khẩu cũng như sự nhượng bộ thương mại

ựơn phương và sự ựền bù từ các nước giàu có. Nhưng các nước phương Nam ựã thất bại tại Cancun. Các cuộc tọa ựàm kết thúc mà không thành công ựã cho thấy rõ ràng xung ựột giữa các nước ựang phát triển nghèo khó ở phương Nam và các nước công nghiệp phát triển giàu có ở phương Bắc ựã bước vào giai ựoạn mới. Dù những xung ựột kinh tế Bắc Ờ Nam không trực tiếp dẫn ựến xung ựột về quân

sự nhưng có rất nhiều chỉ trắch cho rằng chúng có thể là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến Chủ nghĩa khủng bố trong thế kỷ 21 [92, tr.522].

đối diện với những thực tế kinh tế trên, vì mục ựắch phát triển kinh tế thế

giới, hoạt ựộng ngoại giao ựa phương ựã thể hiện tầm ảnh hưởng và vị trắ quan

trọng của mình trong hệ thống quan hệ quốc tế ựương ựại.

2.2.2. Nhng hot ựộng ngoi giao a phương chủ yếu

Trong suốt hai thập kỷ sau chiến tranh lạnh, thông qua hoạt ựộng ngoại giao ựa phương mà các cơ chế kinh tế khu vực và toàn cầu liên tục ựược thiết lập

và hoàn thiện. Có nhiều tổ chức, diễn ựàn kinh tế toàn cầu mới thành lập từ sau năm 1991 hiện ựang thu hút ựược sự quan tâm của các chủ thể ựương ựại như

BRICS1, Diễn ựàn kinh tế thế giới (WEF) hay WTO với những nguyên tắc và hoạt ựộng tương ựối hấp dẫn. WTO là một vắ dụ sống ựộng. Các nguyên tắc như

quy chế tối huệ quốc (MFN), ựãi ngộ quốc gia (NT), mở cửa thị trường và cạnh tranh công bằng... của WTO ựang tạo cơ chế cho sự tự do thương mại, vốnẦ phát triển mang tắnh toàn cầu (áp dụng cho tất cả những nước là thành viên của WTO), nhờ ựó mà WTO trở thành tổ chức quốc tế lớn thứ hai thế giới với 159 thành viên và quan sát viên [136]. Ngoài ra các tổ chức ựa phương toàn cầu như

Liên hợp quốc (với một số tổ chức chuyên trách về kinh tế như Hội nghị Thương mại và Phát triển Ờ UNCTAD, Hội ựồng kinh tế xã hội Ờ ECOSOC), IMF, WB, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Ờ OECDẦ ựược thành lập trong chiến tranh lạnh nhưng ựang trong quá trình ựổi mới ựể hoạt ựộng hiệu quả hơn. Chẳng hạn như OECD thành lập năm 1961 có thành viên chủ yếu là các nước phát triển với mục ựắch là tăng cường hợp tác kinh tế, phối hợp chắnh sách giữa các nước

1

Trong hai ngày 16 và 17 tháng 6 năm 2009, Hội nghị thượng ựỉnh ựầu tiên của nhóm nước BRIC gồm Brazil, Nga, Ấn độ và Trung Quốc vừa ựược tổ chức thành công ở Nga ựánh dấu sự ra mắt chắnh thức của nhóm BRIC trên trường quốc tế. Từ 4 thành viên ban ựầu, BRIC nay ựã trở thành tổ chức với 5 thành viên, thuộc bốn châu lục Á, Âu, Mỹ và Phi. Kể từ ngày 24-12-2010, Nam Phi chắnh thức tham gia BRIC, tạo thành nhóm 5 nước mới nổi, gọi tắt là BRICS. Tuy là một nhóm chỉ gồm có 5 quốc gia thành viên, nhưng BRICS sẽ có ảnh hưởng ựáng kể trong các vấn ựề của thế giới trong năm 2011, vì các nước này chiếm 5/15 thành viên của Hội ựồng Bảo an Liên hợp quốc (Bra-xin hết nhiệm kỳ vào cuối năm 2011, Ấn độ và Nam Phi kết thúc sau năm 2012, Nga và Trung Quốc là ủy viên thường trực). Tất cả các nước BRICS là các xã hội mới nổi, có nền kinh tế tăng trưởng nhanh và sức ảnh hưởng của nó ựối với kinh tế thế giới ngày càng tăng [131].

thành viên về các vấn ựề kinh tế thế giới và phát triển. Sau chiến tranh lạnh, OECD ựã ựổi mới từ chiến lược ựến phương thức thực hiện mục tiêu ựể thắch

ứng với hệ thống mới. đặc biệt, từ tháng 7 năm 2011, Chiến lược Phát triển của OECD ựược triển khai soạn thảo trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ựang tiềm ẩn nguy cơ tái khủng khoảng. Sự thay ựổi này ựang hỗ trợ các nước thành viên OECD hoạch ựịnh chiến lược phát triển của mỗi quốc gia và chiến lược hợp tác quốc tế, thông qua việc thu thập ý tưởng, ựánh giá chắnh sách và thu thập dữ liệu [112]. Bên cạnh ựó là sự ựổi mới và thành lập nhiều cơ chế kinh tế ựa phương khu vực ựang tạo nên làn sóng liên kết khu vực trên toàn thế giới. Ở châu Á có Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Tổ chức hợp tác Trung Á (CACO) thành lập năm 2001, Hiệp hội hợp tác các nước khu vực Nam Á (SAARC), Tổ chức hợp tác Thượng Hải, Diễn ựàn Bác Ngao,ẦỞ châu Âu có EU, Cộng ựồng các quốc gia ựộc lập - SNG (năm 2011 ký Hiệp ựịnh thương mại tự do SNG),... Còn châu Mỹ - La tinh có các cơ chế kinh tế ựa phương như Hệ thống kinh tế Mỹ

Latinh (SELA), Cộng ựồng các quốc gia Nam Mỹ (CSN), Liên minh các quốc gia Nam Mỹ (UNASUR) (năm 2001), Liên minh Bolivar cho châu Mỹ (ALBA) (năm 2004), Cộng ựồng các quốc gia Mỹ latinh và Caribe (CELAC) (năm 2011), hay Ngân hàng Phương Nam ở Nam Mỹ ựược thành lập là bước tiến vượt bậc nhằm giúp ựỡ về tài chắnh ựối với các nước trong khu vực... Ở châu Phi có các cơ chế như Ngân hàng phát triển châu Phi (AfDB), Cộng ựồng kinh tế Tây Phi (ECOWAS), Cộng ựồng đông Phi (EAC).

Sự xuất hiện và ựổi mới của nhiều tổ chức, diễn ựàn kinh tế ựa phương

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)