Hoàn thiện cơ chế chính sách về ngoại giao ña phương

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 141)

Vấn ựề cơ chế chắnh sách là vấn ựề nan giải. để hoàn thiện cơ chế, chắnh

sách ngoại giao ựa phương ựầu tiên Việt Nam cần nâng cao vai trò ca Chắnh phủựối vi vic phát trin hot ựộng ngoi giao a phương tp trung vào vic to ra môi trường thun li v mt pháp lý và các cơ chế thc thi, cụ thể:

Về cơ chế tham vấn, ựể cải thiện cơ chế tham vấn, Việt Nam nên thành lập bộ phận chuyên môn nghiên cứu xây dựng pháp luật liên quan ựến ngoại giao

ựa phương, cần cải thiện chất lượng tham vấn của các chuyên gia về quan hệ

quốc tế, về tổ chức quốc tếở các viện, vụ liên quan vào quá trình ban hành chắnh sách ngoại giao ựa phương. Theo ựó việc xin ý kiến rộng rãi cần ựược tiến hành ngay từ giai ựoạn hình thành chắnh sách ựể có ựược sự nhất trắ về các ý tưởng cơ

bản của chắnh sách.

Trong công tác ựàm phán, quá trình tham vấn giúp xây dựng quan ựiểm

ựàm phán của Việt Nam vừa mang tắnh thực tiễn vừa mang tắnh khả thi. Vai trò, vị trắ của Việt Nam trên trường quốc tế hiện còn yếu nên ắt có ảnh hưởng tới kết quả ựàm phán. Tuy nhiên, chất lượng thông tin thu ựược trong quá trình tham vấn sẽ có giá trị quan trọng giúp ựảm bảo mọi vấn ựề, mọi lĩnh vực Việt Nam

lợi ắch, các chuyên gia ở trong nước. Mục tiêu chắnh của loại tham vấn này là ựể ựạt ựược ựồng thuận về mục tiêu phát triển quốc gia cũng như các công cụ phù hợp ựạt ựược các mục tiêu này, ựồng thời cũng là ựể hoàn thiện hơn chiến lược

ựàm phán - ựảm bảo luôn thắch ứng với tình hình và diễn biến mới trong ựàm phán. đàm phán là việc cho và nhận, nên ngay cả những chuyên gia ựàm phán giỏi nhất cũng khó có thể ựạt ựược 100% mục tiêu ựàm phán ựề ra. Vì thế, trong quá trình chuẩn bị, cần phân tắch và ựề ra nhiều phương án ựàm phán khác nhau, và thực hiện tham vấn thường xuyên trong quá trình ựàm phán. Mọi ý tưởng mới

ựều ựòi hỏi thực hiện ựúng quy trình (ựể chắnh phủ phê duyệt) trước khi ựược coi là ựúng ựắn và trở thành quan ựiểm ựàm phán quốc gia.

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chắnh sách ựể thực hiện

ựầy ựủ các cam kết quốc tế theo lộ trình ựã ựề ra là việc chắnh phủ Việt Nam cần làm trong thời gian tới. điều này có vai trò quan trọng bởi nó có liên quan ựến uy tắn và lộ trình thực hiện cam kết của Việt Nam. Việt Nam cần có chương trình, kế hoạch sửa ựổi, ựiều chỉnh, xóa bỏ thường xuyên, kịp thời những quy

ựịnh không phù hợp với các cam kết quốc tế, cố gắng ựảm bảo tắnh ựồng bộ, hiệu quả nhằm thực hiện ựầy ựủ các nghĩa vụ trong các ựiều ước quốc tế ựa phương mà Việt Nam tham gia. Thêm vào ựó, Việt Nam nên tăng cường theo dõi, ựánh giá việc thực hiện cam kết quốc tế; kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện và ựề ra các biện pháp xử lý thắch hợp. để ựảm bảo việc giám sát và ựánh giá ựã ựược sử dụng khi thực hiện việc lập kế hoạch và giám sát, yêu cầu áp dụng cách tiếp cận ựịnh hướng kết quả cần

ựược chú ý. điều này phải bao gồm tăng cường mạnh mẽ cơ sở vật chất kỹ thuật và các công cụ số liệu, thông tin, cũng như tăng cường ựào tạo việc sử dụng các công cụ này trong quá trình lập kế hoạch, giám sát và thực hiện.

Công tác phân tắch chắnh sách cần phải thực hiện triệt ựể và thực chất trong tất cả các giai ựoạn của quá trình chắnh sách (phân tắch trong quá trình hoạch ựịnh chắnh sách, quá trình thực hiện chắnh sách, quá trình ựánh giá chắnh sách) và cần thiết phải có một cơ chế kiểm ựịnh quá trình phân tắch chắnh sách.

Ngoài ra, Chắnh phủ Việt Nam cần chỉ ựạo tập trung và nhất quán tạo sự ựồng thun về chắnh trị trong xử lý các vấn ựề trong nước và quốc tế. Riêng ựối với ngoại giao ựa phương, ựể tạo sự ựồng thuận, Việt Nam cũng cần có sự phối hợp trong ựề xuất, giải trình các ựiều chỉnh chắnh sách một cách ựầy ựủ, hợp lý và thực thi chắnh sách một cách chặt chẽ hơn giữa các bộ, ngành chịu trách nhiệm về chắnh sách ngoại giao ựa phương. Muốn vậy nhất thiết phải thành lập một Ủy ban ựiều phối quốc gia về ngoại giao ựa phương thúc ựẩy ựối thoại có hệ

thống giữa các cơ quan nhà nước ở các bộ, ngành thuộc các lĩnh vực khác nhau và khắc phục những yếu kém trong việc thu thập, tổng hợp và phổ biến dữ liệu.

Hơn nữa, Việt Nam cần thực sự ựầu tư v cơ chế và chắnh sách dành cho ngoi giao a phương thể hiện rõ trong chắnh ựường lối, chắnh sách ựối ngoại Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng hiện nay trong các văn kiện đại hội đảng, hầu như chưa có một phần, mục nào cụ thể dành riêng cho ngoại giao ựa phương. Người ựọc có lẽ phải tìm rất kỹ và chắt lọc từng cụm từ, từng từựểựưa ra ựược quan ựiểm của đảng về ngoại giao ựa phương. Rõ ràng vai trò của ngoại giao ựa phương vẫn chưa ựược coi trọng trong tương quan với vị trắ và những

ựóng góp của nó. Vì vậy, Việt Nam cần dành nhiều ỘựấtỢ hơn cho ngoại giao ựa phương trong chắnh sách của mình ựặc biệt phải thể hiện rõ ràng hơn lập trường, quan ựiểm của đảng và Nhà nước Việt Nam ựể dễ dàng hiện thực hóa.

Bên cạnh ựó, Việt Nam cần chú trng tắnh ựồng bộ và lng ghép gia thc thi chắnh sách ngoi giao song phương và ngoi giao a phương. Ngoại giao ựa phương phát triển mạnh mẽ phải dựa vào ngoại giao song phương vì ựó là ựiều kiện ựể Việt Nam nhận ựược sự ủng hộ trên bàn ựàm phán ựa phương. Việt Nam cần phải tăng cường hơn nữa các hoạt ựộng ngoại giao song phương theo hướng ựưa quan hệ ựi vào chiều sâu và ổn ựịnh trên cơ sở vừa phân loại ựối tác vừa coi trọng quan hệ với tất cả các nước. Trong ựó, Việt Nam nên tập trung quan hệ song phương với các nước lớn Ờ các chủ thể trung tâm của hệ thống, là

những nước vốn có ảnh hưởng lớn ựến nhiều nước khác và ựến các hoạt ựộng

Việt Nam cần tập trung hơn nữa vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp (sẽ phân

tắch trong phần 3.2.5). Vì chỉ khi có sức mạnh thì Việt Nam mới có thể chiếm ưu thế trong quan hệ song phương. Ngoại giao song phương tốt thì ngoại giao ựa phương sẽ hiệu quả.

3.2.4. Nâng cao vai trò ca mt thành viên có trách nhim ti các t chc, din àn và hi nghịựa phương

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 141)