Những hoạt ñộ ng ngoại giao ña phương chủ yếu

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 65)

Hoạt ựộng ngoại giao ựa phương trong thời gian qua ựãtắch cc tham gia

giải quyết c vn ựề an ninh Ờ chắnh trị nảy sinh.

Trước hết, các hình thc ngoi giao a phương chuyên v an ninh Ờ chắnh tr trên thế gii ựều iu chỉnh hot ựộng ựể x lý, ngăn nga và qun lý tt hơn

c vn ựề an ninh Ờ chắnh trị tp trung o c hướng trọng tâm sau:

Hướng thứ nhất là hoàn thiện các thể chế, thiết chế an ninh Ờ chắnh trị cũ

và thành lập các thể chế, thiết chế an ninh Ờ chắnh trị mới (các kênh, các cấp và mức ựộ khác nhau) ựể hình thành các công cụ pháp lý toàn cầu phù hợp với ựặc

ựiểm của hệ thống ựương ựại trong việc giải quyết các vấn ựề an ninh Ờ chắnh trị

hiện nay.

Ở cấp ựộ toàn cầu, không thể không nhắc tới Liên hợp quốc Ờ một thiết chế ựa phương lớn nhất hành tinh. Liên hợp quốc ựang nỗ lực cải tổựể nâng cao hiệu quả và khả năng giải quyết những bất ổn về an ninh - chắnh trị trên toàn thế

năm có hàng trăm nghị quyết ựược ựưa ra nhằm báo cáo, khuyến nghị và kiểm soát những vấn ựề an ninh - chắnh trị có thểảnh hưởng ựến hòa bình, an ninh thế

giới. Năm 2012, chỉ riêng Hội ựồng Bảo an ựã ựưa ra 54 nghị quyết [126] có liên quan ựến vấn ựề an ninh - chắnh trị. Hay Phong trào không liên kết Ờ NAM (diễn

ựàn của các nước ựang phát triển) sau một thời kỳ hoạt ựộng mờ nhạt nay ựang khởi ựộng lại thông qua các hội nghị ựa phương về phương pháp làm việc của phong trào như hội nghị năm 1996, năm 1998 tại Colombia, hội nghị cấp cao lần thứ 12 tại Durban, Nam Phi (29/8-3/9/1998). Tại hội nghị cấp cao lần thứ 13 Phong trào Không liên kết tại Malaysia (từ 22 ựến 25/2/2003), nguyên thủ các nước thành viên ựã cùng nhau xem xét hoạt ựộng của phong trào trong những năm trước ựó, thảo luận và ựề ra các biện pháp nhằm ựẩy mạnh hơn sự hợp tác giữa các nước thành viên, thống nhất tiếng nói của phong trào trên nhiều lĩnh vực có tầm quan trọng toàn cầu liên quan ựến hoà bình, an ninh và phát triển [111]. Bên cạnh ựó là NATO, năm 1999 NATO ựã thay ựổi chiến lược từ

Ộphòng thủ tập thểỢ sang Ộcan thiệp nhân ựạoỢ [31, tr.96] từng bước chủ ựộng

ựối phó với các vấn ựề liên quan ựến an ninh - chắnh trị của các nước thành viên nói riêng và thế giới nói chung. đểựảm bảo hơn nữa an ninh của mình NATO ựã mở rộng thành viên và ựưa ra những cơ chế hoạt ựộng mới vắ dụ như cơ chế Nga Ờ NATO [58, tr.94].

Ở cấp ựộ khu vực, một loạt các thể chế, thiết chế ựa phương an ninh - chắnh trị cũng ựã ựược ựổi mới và hình thành. Chẳng hạn ở khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương, ASEAN tự ựổi mới mình bằng việc hình thành Cộng ựồng an ninh Ờ chắnh trị tiến tới Cộng ựồng ASEAN. Năm 1994, Diễn ựàn khu vực ASEAN - ARF ựược thành lập, mục tiêu là tập hợp các nước khu vực châu Á Ờ Thái Bình Dương ựể thảo luận về các vấn ựề chắnh trị và an ninh như cũng như

xây dựng các mối quan hệ hợp tác. Sau nhiều năm hoạt ựộng, ARF ựã thu ựược những thành quả tắch cực góp phần thúc ựẩy quan hệ ựối thoại, hợp tác và tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau giữa các nước trong khu vực. Bên cạnh ựó là

Hội ựồng hợp tác an ninh châu Á Ờ Thái Bình Dương (CSCAP) thành lập năm 1993. Một mặt CSCAP ủng hộ trực tiếp ARF, mặt khác tắch cực tìm kiếm ngoại giao trên kênh thứ hai với các hình thức khác nhau. Là kênh hai thảo luận các vấn ựề an ninh bao gồm các vấn ựề an ninh truyền thống, vấn ựề an ninh phi quân sự như ma túy, tội ác xuyên quốc gia có tổ chức, an ninh hàng hảiẦ CSCAP ựã tương ựối thành công trong việc ựề ra những khuyến nghị ựối với chắnh phủ các nước thành viên và ở mức ựộ nào ựó ựã góp phần cho hoạt ựộng của ARF. Hợp tác an ninh khu vực kênh hai có vai trò tắch cực ựối với an ninh khu vực ựặc biệt trong bối cảnh các nước trong khu vực không có truyền thống ngoại giao ựa phương lâu ựời và vẫn tồn tại một sự nhạy cảm ựáng kểựối với các cơ chế chắnh phủ chắnh thức [1, tr.30-31]. Ngoài ra, cơ chế ựối thoại Shangri Ờ La ra ựời năm 2002 theo sáng kiến của Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế

(IISS) có trụ sở ở London nhằm xây dựng lòng tin giữa quân ựội các nước châu Á Ờ Thái Bình Dương. Trong khi ựó, khu vực Trung Á có Tổ chức Hiệp ước an ninh chung (CSTO) - là một tổ chức an ninh bao gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Tatgikistan, Nga, Armenia và Belarus. CSTO ựược coi là tổ chức

ựối trọng với NATO tại khu vực Âu - Á. Cũng như Tổ chức hợp tác Trung Á - CACO, CSTO chịu sự chi phối khá lớn của Nga. Nga ựã ựầu tư xây dựng và phát triển các căn cứ quân sự cũng như ựổ thêm quân vào khu vực Trung Á dựa trên hiệp ước an ninh chung, từựó tạo ra một sựủng hộ mới cho mình trong các hành ựộng quân sự nhằm bảo vệ an ninh khu vực [32, tr.234]. Riêng khu vực châu Âu, các nước châu Âu nỗ lực xây dựng một nền phòng thủ chung của EU dựa vào Liên minh Tây Âu (WEU) và Quân ựoàn châu Âu (EUROCORPS Ờ do Pháp và đức khởi xướng sáng lập) ựể ựảm bảo an ninh và hòa bình lâu dài ở

châu Âu, ựồng thời góp phần vào gìn giữ hòa bình, ổn ựịnh ở những nơi xảy ra xung ựột. WEU ựược coi là nhân tố phòng thủ của EU và là trụ cột châu Âu trong tổ chức NATO. Trên cơ sở sáng kiến phòng thủ của hội nghị cấp cao Pháp Ờ Anh tại Saint Malo tháng 12 năm 1998 [105], lĩnh vực phòng thủ chung châu

Âu ựã ựạt ựược nhiều bước tiến quan trọng và lần ựầu tiên Quân ựoàn châu Âu

ựã triển khai lực lượng ngoài biên giới, tại Apganistan (9/2004). Ngoài ra, châu Âu còn có Tổ chức hợp tác và an ninh châu Âu (OSCE) Ờ một tổ chức tập hợp các quốc gia châu Âu vào công cuộc duy trì hòa bình và an ninh ở khu vực. Bên

cạnh ựó, khu vực châu Mỹ có Liên minh các quốc gia Nam Mỹ - UNASUR thành lập năm 2008 với mục tiêu xây dựng một liên minh giống như liên minh châu Âu trong ựó có việc hình thành một hệ thống an ninh hợp tác chung trong khu vực. Trong khi ựó châu Phi có Liên minh châu Phi Ờ AU thành lập vào năm 1999, tiền thân là Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) ra ựời năm 1963 với 46 nước thành viên [32, tr.327] có mục tiêu tương tự như EU và UNASUR ựang tham gia rất hiệu quả trong việc gìn giữ an ninh khu vực châu Phi.

Việc thành lập và hoàn thiện các thể chế, thiết chế ựa phương quốc tế

phần nào ựáp ứng ựược những nhu cầu giải quyết các vấn ựề an ninh - chắnh trị

mới xuất phát từ thực tiễn quốc tế hiện nay. Chúng ựã tạo ra các cơ chế mang tắnh liên kết và bổ sung cho nhau ở nhiều mức ựộ ựể hoàn thành tốt nhiệm vụ, chẳng hạn như sự tắch cực của NAM sẽ trợ giúp ựắc lực cho hiệu quả hoạt ựộng của UN vì hầu hết các nước thành viên của NAM ựều là thành viên của UN. Ngoài ra, chúng cũng kết nối, ràng buộc các chủ thể về mặt pháp lý bằng một hệ

thống quy phạm luật pháp quốc tế rộng khắp với hàng trăm tổ chức, diễn ựàn ựa phương và hàng nghìn ựiều ước ựa phương quốc tế, góp phần không nhỏ trong công cuộc gìn giữ hòa bình, an ninh quốc tếcủa loài người ở mức ựộ tối ựa nhất.

Hướng ựiều chỉnh thứ hai là tăng cường tần suất hoạt ựộng ngoại giao ựa phương trong giải quyết các vấn ựề an ninh - chắnh trị. điều này thể hiện rõ trong các chương trình nghị sự của nhiều cơ chế ựa phương vắ dụ như UN, Tòa án hình sự quốc tế, EU, ARF, INTERPOL (tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế) hay CSCAP hoặc các hội nghị và chương trình hành ựộng ựa quốc gia. Luận án xin ựưa ra tần suất trong chương trình nghị sự của ARF về vấn ựề an ninh phi truyền thống ựể minh chứng cho nhận ựịnh trên. Theo kết quả khảo sát nội dung

của 16 kỳ họp ARF kể từ khi Diễn ựàn ựược thành lập ựến nay thì nội dung về

nguy cơ an ninh phi truyền thống ựầu tiên mà ARF chắnh thức bàn thảo là vào kỳ

họp lần thứ 4 (1996 Ờ 1997), với bản báo cáo ựầu tiên của phiên họp giữa kỳ về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cứu trợ, giảm nhẹ thiên tai, diễn ra tại Wellington ngày 19 Ờ 20 tháng 1 năm 1997. Nội dung này tiếp tục ựược bàn thảo sau ựó tại các kỳ họp 5, 6 và 7 của ARF Ờ SOM, song vẫn chỉ dừng lại ở các vấn ựề liên quan ựến thách thức an ninh phi truyền thống là thiên tai. Chỉ ựến kỳ họp ARF Ờ SOM 8 (2000 Ờ 2001), một thách thức an ninh phi truyền thống khác là vấn ựề tội phạm xuyên quốc gia bắt ựầu ựược ựề cập trong kỳ họp nhóm các chuyên gia ARF tại Seoul năm 2001.

đến kỳ họp ARF Ờ SOM 9 (2001 Ờ 2002) nội dung khủng bố quốc tếựược ựem vào chương trình nghị sự của cuộc họp chủ tịch ARF ngày 4 tháng 11 năm 2001 với chủựề ỘHoạt ựộng khủng bố của sự kiện 11/9 năm 2001 tại MỹỢ. Sau ựó, các chủựề bàn thảo về các thách thức an ninh phi truyền thống xuất hiện nhiều hơn trong chương trình nghị sự của các kỳ họp ARF tiếp theo. Tắnh từ 1994 Ờ 2009, ngoài các tuyên bố của Chủ tịch, kết luận của họp Chủ tịch, trong tổng số 163 cuộc họp chắnh thức hàng năm của ARF có tới trên 40 cuộc họp có nội dung bàn luận liên quan ựến việc giải quyết các nguy cơ an ninh phi truyền thống [65, tr.53]. Vấn ựề an ninh - chắnh trị xuất hiện thường xuyên mang tắnh ựan xen trong các chương trình nghị sự ựa phương quốc tế luôn gắn với sự hình thành những công cụ ựảm bảo hòa bình, an ninh mới nhất (thể hiện qua các tuyên bố, biên bản và hiệp ựịnh sau mỗi chương trình nghị sự). điều này ựã trang bị thêm cho các chủ

thể tham gia ngoại giao ựa phương những khung khổ pháp lý, ựịnh hướng hành

ựộng và cơ sở khoa học ựể ựối phó kịp thời với các nguy cơ an ninh - chắnh trị

mới. đây chắnh là những giá trị không thể bỏ qua của ngoại giao ựa phương. Hướng ựiều chỉnh thứ ba là hoạt ựộng ngăn ngừa những nguy cơ xung

ựột, chiến tranh thông qua việc tăng cường và ựẩy mạnh kiểm soát vũ khắ (ựặc biệt là vũ khắ hủy diệt hàng loạt). Chi phắ lớn cho chiến tranh truyền thống và nguy cơ một cuộc chiến tranh sử dụng vũ khắ với sự hủy diệt lớn (hạt nhân, sinh

học, hóa học) ựã buộc hệ thống quan hệ quốc tế tiến tới một nỗ lực ựẩy lùi trận chiến cuối cùng. Trong ựó, việc kiểm soát vũ khắ hạt nhân là nỗ lực trung tâm nhưng không ựơn giản vì nó liên quan ựến lợi ắch sống còn của các nước ựặc biệt khi một số nhà lãnh ựạo cho rằng có vũ khắ hạt nhân sẽ nắm trong tay con bài mặc cả và lợi thế so sánh trên bàn ựàm phán cũng như tăng cường ựáng kể sức mạnh quân sự quốc gia. Nhưng dường như mâu thuẫn này ựã ựược giải quyết phần nào với các hoạt ựộng ngoại giao ựa phương. Ngoại giao ựa phương tạo môi trường và cơ hội (bàn ựàm phán) ựể các chủ thể ngồi lại với nhau trong cùng một thời ựiểm cùng hợp tác chia sẻ, bàn bạc, thương lượng nhằm tìm ra các hướng kiểm soát vũ khắ hợp lý trên cơ sở tôn trọng lợi ắch của các bên. Chỉ trong

vài năm gần ựây, nhiều hội nghị về các vấn ựề liên quan ựến hạt nhân ựược tổ

chức, chẳng hạn như trong tháng 4 năm 2010, Hội ựồng Bảo an Liên hợp quốc tổ

chức hội nghị cấp cao về an ninh hạt nhân nhằm hạn chế vũ khắ hủy diệt hàng loạt và giải trừ vũ khắ hạt nhân lần 1 tại Washington, hội nghị cấp bộ trưởng của Hội ựồng thống ựốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về an toàn hạt nhân (tháng 6 năm 2011), hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc về an ninh và an toàn hạt nhân (tháng 9 năm 2011), hội nghị thượng ựỉnh an ninh hạt nhân lần 2 tháng 3 năm 2012 tại Seoul Hàn Quốc, hội nghị quốc tế về an toàn hạt nhân Koriyama do Nhật Bản và IAEA ựồng chủ trì tháng 12 năm 2012Ầ Thông qua các hội nghị quốc tế ựa phương mà một loạt những tuyên bố, hiệp ựịnh mới và sửa ựổi ựã ựược ký kết như: hiệp ựịnh năm 2006 về khu vực không có vũ khắ hạt nhân ở Trung Á, nghị quyết của Hội ựồng Bảo an Liên hợp quốc tháng 9 năm 2009 về xây dựng một thế giới không có vũ khắ hạt nhân,Ầ Những ựộng thái

tắch cực trên thể hiện hoạt ựộng ngoại giao ựa phương ựã gặt hái ựược một số thành công ở một mức ựộ nhất ựịnh trong kiểm soát vũ khắ. Ít nhất, thế giới ựã chứng kiến nhiều khu vực tuyên bố không có vũ khắ hạt nhân như Trung Á,

đông Nam Á... Nhiều vũ khắ chiến lược ựã ựược cắt giảm, ựiển hình là việc cắt giảm vũ khắ tấn công chiến lược của Nga và Mỹ sau năm 2010Ầ Thành công

trong kiểm soát vũ khắ cũng chắnh là thành công của nhân loại trong việc ngăn ngừa và giảm nguy cơ xung ựột, chiến tranh cũng như chạy ựua vũ trang.

Hướng thứ tư là phát triển lực lượng an ninh quốc tế ựể trợ giúp các khu vực bất ổn tái thiết và xây dựng một môi trường an ninh - chắnh trị thắch hợp cho sự tồn tại cũng nhưphát triển. Lực lượng an ninh quốc tế là sự phản hồi ựáp ứng yêu cầu về an ninh ựã có từ sau chiến tranh thế giới thứ hai nhưng sau năm 1991 mới ựi vào hoạt ựộng thực chất. Lực lượng gìn giữ hòa bình của UN là một vắ dụ ựiển hình nhất cho xu hướng này. Từ năm 1948 ựến năm 1978 UN ựã thực thi 13 nhiệm vụ gìn giữ hòa bình. Mười năm sau ựó, UN không có nhiệm vụ nào cả. Từ

năm 1988 ựến năm 1993 lực lượng gìn giữ hòa bình có hơn 20 nhiệm vụ. Trong năm 2012 lực lượng giữ gìn hòa bình thực thi 14 nhiệm vụở Tây Sahara, Haiti, Congo, Darfur, Cao nguyên Golan thuộc Syria, Cyprus (Sắp), Lebanon, Abeyi (Sudan), Kosovo, Nam Sudan, Ấn ựộ và Pakistan, Cote dỖIvoire, Trung đông và 1 nhiệm vụ chắnh trịựặc biệt ở Afganistan [121]. Việc sử dụng lực lượng gìn giữ

hòa bình UN là một giải pháp thay thế ựảm bảo hòa bình - an ninh thông qua hành ựộng tập thể ựang ựược nhiều quốc gia ủng hộ từ hỗ trợ tài chắnh ựến việc

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 65)