Nâng cao chất lượng ñ ào tạo, bồi dưỡng ñộ in gũ cán bộ chuyên trách

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 139)

Như ựã phân tắch ở phần 2.4 chương 2, nguồn nhân lực cơ bản hoạt

ựộng trong lĩnh vực ngoại giao ựa phương của Việt Nam ựang có một số vấn ựề

cần thay ựổi ựể có thể ựáp ứng ựược nhu cầu của thời ựại. Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, quan chức chắnh phủ

cho ựến ựội ngũ công chức trực tiếp tham gia vào hoạt ựộng ngoại giao ựa phương, Việt Nam nên tập trung phát triển nhanh nguồn nhân lực nhất là ựào to dài hn cho ngun nhân lc vi cht lượng, k năng cao. Hiện nay, ở Việt Nam có một số cơ sở ựào tạo cử nhân chuyên ngành quan hệ quốc tế như Học viện Ngoại giao, khoa Quốc tế học - đại học Quốc gia, khoa Quan hệ quốc tế - Học viện Báo chắ và Tuyên truyềnẦ nhưng chỉ có Học viện Ngoại giao mới ựào tạo cán bộ ngoại giao một cách bài bản và chuyên nghiệp (do Học viện ựã có truyền thống lâu ựời và ựặc biệt có ựội ngũ cán bộ vừa giảng dạy lại vừa hoạt ựộng ngoại giao thực tế). Vì vậy, nhất thiết phải nhân rộng mô hình của Học viện Ngoại giao hoặc mở thêm các cơ sở như Học viện Ngoại giao khu vực I Ờ Hà Nội, Học viện Ngoại giao khu vực II - đà Nẵng, Học viện Ngoại giao khu vực III Ờ Thành phố Hồ Chắ Minh ựể ựào tạo cán bộ ngoại giao một cách có chiều sâu và quan trọng là làm ựược việc. Thêm vào ựó, Học viện Ngoại giao nên chú ý ựến ựào tạo chuyên gia về khu vực học và tổ chức quốc tế, có chương trình ựào tạo riêng chứ không chỉ dạy kiến thức về tổ chức quốc tế thông qua một học phần trong chương trình cử nhân quan hệ quốc tế như hiện nay.

Có một thực trạng là hiện nay các cơ sở ựào tạo cán bộ ngoại giao ựã mở

rộng quy mô, ựối tượng và cấp bậc ựào tạo. Tuy nhiên, chất lượng ựầu vào kém hơn so với những năm trước ựây, số lượng ựầu vào nhiều hơn và mang tắnh ựại trà. Thiết nghĩ, Việt Nam cần phải có một chắnh sách ựào tạo cán bộ ngoại giao bài bản ựi kèm với nhiều ựiều kiện cụ thể về con người và trình ựộ ngay từ kỳ

xây dựng một ựội ngũ cán bộ ngoại giao tương lai. Họ sẽ là biểu tượng thực sự

cho ựất nước, con người Việt Nam nhất là trong các diễn ựàn, tổ chức, hội nghị ựa phương quốc tế - nơi ựem lại cơ hội quảng bá hình ảnh của các quốc gia ựến bạn bè năm châu trên thế giới nhanh nhất.

Ngoài ra, vấn ựề ựào tạo, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác Ờ Lênin, tư tưởng Hồ

Chắ Minh cần phải ựược tăng cường hơn cho nhiều cán bộ ngoại giao. Các cơ sở ựào tạo cán bộ ngoại giao hiện nay quá chú trọng về kỹ năng, nghiệp vụ ngoại giao, ngoại ngữ mà coi nhẹ các môn học mang tắnh lý luận cơ bản như Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chắnh trị họcẦ Vì vậy, sốựơn vị học trình của các môn học này cần phải ựược tăng nhiều hơn trong chương trình học ựào tạo cử

nhân ngành Quan hệ quốc tế.

Việt Nam cũng cần phải ựào tạo các cán bộ nghiên cứu theo hướng ựào tạo chuyên sâu ựể tham gia một kênh ngoại giao ựa phương không kém phần quan trọng là kênh học giả. Tại kênh này, học giả các nước ựưa ra những ý tưởng, sáng kiến hợp tác cho các cơ chế ựa phương. Vì vậy, các học giả Việt Nam khi ựã ựược ựào tạo chuyên sâu sẽ tham gia chủ ựộng và tắch cực ựưa ra những sáng kiến hợp lý, hấp dẫn phục vụ cho lợi ắch Việt Nam.

Bên cạnh ựó, ựối với các cán bộ làm việc với tư cách là các nhà hoạch

ựịnh chắnh sách ngoại giao ựa phương và nội ựịa hóa các cam kết ựa phương quốc tế, nhiệm vụ rất quan trọng ựặt ra cho họ là phải xây dựng chắnh sách hợp lý khả thi, mang tắnh lâu dài và minh bạch. Vì thế, khi tuyn dụng cân nhc n bộ vào các vị trắ trên, Việt Nam cần chú ýựiều kiện: các cán bộ này buộc phải là những chuyên gia về luật (luật trong nước và quốc tế), có kỹ năng và tuân thủ

nghiêm ngặt quy trình ra chắnh sách trong ựó có giai ựoạn tham vấn chắnh sách (ựặc biệt về mặt thời gian)Ầ

Cuối cùng, Việt Nam cũng cần phải quan tâm ựến công tác cán b ngoi giao trin khai hoạt ựộng thc tin ựể tham gia ựầy ựủ và hiệu quả hàng nghìn hội nghị, cuộc họp ựa phương. Việt Nam nên xây dựng một ựội ngũ hoạt ựộng ngoại giao ựa phương chuyên nghiệp có thể ựàm phán bất kỳ lĩnh vực gì. Họ

ựược trang bị tốt về kỹ năng thuyết phục, ựàm phán, biết thương lượng với nhiều bên, phân tắch tắnh hình, biết về mọi lĩnh vực (không cần chuyên sâu vì ựã có một ựội ngũ cố vấn chuyên biệt giúp việc khi tham gia ựàm phán về vấn ựề nào

ựó. Vắ dụ, khi ựàm phán về các vấn ựề liên quan ựến vũ khắ thì các chuyên gia vũ

khắ ựến từ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, công ty kinh doanh vũ khắ có nhiệm tư

vấn cung cấp thông tin cho nhà ngoại giao ựa phương chuyên nghiệp ựể họ xử lý thông tin và ựàm phán hiệu quả). Nhưng phát ngôn và trực tiếp thương lượng phải là nhà ngoại giao chuyên nghiệp ựó vì với sự chuyên nghiệp và kinh nghiệm của mình họ sẽ biết ựược thói quen, quan ựiểm của các ựối tác, biết nên ựi với nhóm nào và tác ựộng vào ựâu ựể ựạt ựược hiệu quả tốt nhất trong mỗi vấn ựề

khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Ngoại giao đa phương trong hệ thống quan hệ quốc tế đương đại (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)