+ Khơng muốn thủ tiêu tơn giáo, dùng những biện pháp ơn hồ để quay về giáo lý Ki-tơ nguyên thuỷ.
+ Cải cách, bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền tối.
sự phân hĩa thành Tân giáo và Cựu giáo.
- Ý nghĩa:
+ Đây là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hố tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến.
+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hố Châu Âu phát triển cao hơn.
b) Chiến tranh nông dân Đức
- Nguyên nhân:
+ Giai cấp tư sản đang lên bị chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự pht triển của họ.
+ Nơng dân bị áp bức bĩc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tơn giáo và tư tưởng của Lu-thơ.
- Diễn biến:
+ Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã cĩ tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nơng dân. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tơ-mát Muyn-xe.
+ Phong trào nơng dân giành được thắng lợi bước đầu, đã đi đến địi thủ tiêu chế độ phong kiến. Nhưng cuối cùng cũng bị thất bại.
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm
- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến tranh nơng dân Đức?
- HS dọc SGK tự trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nĩ biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nơng dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến. Nĩ cũng báo hiệu sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến.
- Ý nghĩa:
+ Là một sự kiện lịch sử lớn lao, nĩ biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh hùng của nơng dân Đức đấu tranh chống lại chế độ phong kiến.
+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến ở Tây Âu.
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
- Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học thơng qua các câu hỏi ở đầu giờ học: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Các cuộc phát kiến địa lý đĩ diễn ra như thế nào? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ra sao? Nguyên nhân, nội dung phong trào Văn hố Phục Hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân?
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
Dặn dị: Học bài cũ., Trả lời câu hỏi trong SGK. Bài tập:
Lập bảng thống kê về phong trào Văn hố Phục Hưng, cải cách tơn giáo và chiến tranh nơng dân Đức theo nội dung:
Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến chính Người lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa
Văn hố Phục hưng Cải cách tơn giáo
Chiến tranh nơng dân Đức
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 17
Ngày soạn:………. Ngày dạy:………..
BÀI 12: ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠIVÀ TRUNG ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:
1. Kiến thức
- Quy luật phát triển của lịch sử lồi người là sự vận động khơng ngừng từ thấp đến cao. Trong đĩ mọi sự biến chuyển khơng thể tách khỏi những điều kiện tự nhiên và bước tiến mới của sự sản xuất kinh tế
- Những chặng đường lịch sử và ý nghĩa của nĩ đối với con người
2. Tư tưởng
- Giúp các biết tơn trọng những phấn đấu khơng mệt mỏi, kiên trì của con người, đĩ là động lực thúc đẩy xã hội lồi người tiến lên khơng ngừng
3. Kỹ năng
- Biết dùng biểu đồ, sơ đồ hiểu nội dung chủ yếu của các thời kỳ lịch sử - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá các sự kiện
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Các sơ đồ của 3 giai đoạn lịch sử
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
- Trình bày ý nghĩa lịch sử của cải cách tơn giáo?
- Tại sao thời kỳ Trung Đại quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện ở châu Âu?
2. Giới thiệu bài mới:
- Sau một thời gian học tập, tìm hiểu, nghiên cứu, chúng ta đã biết được 3 thời kỳ lớn của lịch sử phát triển của xã hội lồi người. Đĩ là thời kỳ Nguyên thủy, Cổ đại và phong kiến (Trung đại). Hơm nay chúng ta tiến hành ơn lại kiến thức của 3 thời kỳ đĩ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm
1. Xã hội Nguyên thủy:
GV yêu cầu HS theo dõi mục 1 SGK và khái quát nội dung phần này:
- Thời kỳ Nguyên thủy là bước đi đầu tiên chập chững của lồi người, dân tộc nào cũng phải trải qua
- Sau đĩ con người đã tìm ra lửa, chế tác cơng cụ lao động, từ thơ sơ đến chính xác, đa dạng
- Sản xuất phát triển, con người chủ động với cuộc sống hơn, biết trồng trọt, chăn nuơi, chủ động với nguồn thức ăn
- Họ từ trong hang đến làm lều, làm nhà để ở
- HS theo dõi GV giảng giải sơ đồ và gợi ý HS trả lời những nội dung chính của từng vấn đề
SƠ ĐỒ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Thời gian Đá cũ sơ kỳ1 triệu năm
4 vạn năm Đá cũ hậu kỳ
(hồn chỉnh)
1 vạn năm
Đá mới 6000 nămkim khí Cơng cụ và điều
kiện sống
- Rìu tay thơ sơ - Săn bắt, hái lượm
- Ở trong hang
- Dao, nạo, lao, cung tên
- Hái lượm, săn bắn - Ở nhà lều
- Cĩ quần áo, trang sức
- Rìu, dao, liềm, hái
- Làm đồ gốm và dệt thủ cơng - Chăn nuơi, trao đổi và trồng trọt
Xã hội Người Tối Cổ
- Bầy người Nguyên thủy
Người Tinh Khơn - Thị tộc - Bộ lạc - Cùng lao động – hưởng thụ - bình đẳng và kính trọng người già Gia đình phụ hệ Tư hữu 2. Xã hội Cổ đại:
GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK sau đĩ tổng kết phần này theo sơ đồ:
SƠ ĐỒ XÃ HỘI CỔ ĐẠI
Xã hội Cổ đại phương Đơng Xã hội Cổ đại phương Tây
Vua chuyên chế Ban chấp chính
Quý tộc Tăng lữ, quan lại
Chủ nơ Thợ thủ cơng Nơng dân tự do Thợ thủ cơng Nơng dân cơng xã Nơ lệ Nơ lệ Thủ cơng nghiệp Thương nghiệp Nơng nghiệp Xây Dựng Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp Thương nghiệp Đồ đồng – lưu vực sơng lớn Đồ sắt – Ven biển Địa Trung Hải
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm
3. Xã hội phong kiến – Trung Đại:
Thời gian Xã hội phong kiến
phương Đơng Xã hội phong kiếnPhương Tây
- Xuất hiện từ những thế kỷ cuối TCN đến thế kỷ XIX, trước khi CNTB phương Tây xâm nhập
- Bắt đầu từ năm 476 (Đế quốc Rơ-ma tan rã đến cuối thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI sau các cuộc phát kiến địa lý, kinh tế CNTB đã được hình thành, giai cấp Tư sản ra đời Xã hội 1) 2) 2) 3) Hình thức kinh tế chủ yếu
- Kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu, tự cung, tự cấp, ít trao đổi
- Cơng xã nơng thơn
- Kinh tế lãnh địa là chủ yếu
- Thành thị Trung đại ra đời (thủ cơng nghiệp và thương nghiệp phát triển ở hậu kỳ Trung đại)
Thế kỷ XV – XVIII là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến tồn thế giới, chuẩn bị cho sự ra đời của CNTB
4. Củng cố:
HS trả lời những câu hỏi sau:
Phong kiến Địa chủ Quý tộc Tăng lữ Phong kiến Địa chủ Quý tộc Phong kiến Địa chủ Quý tộc Tăng lữ Lãnh chúa Nơng nơ Nơng dân Nơng dân lĩnh canh Nơng dân tự
canh Hậu kỳ Trung đại (thế kỷ XV – XVI, giai cấp tư sản ra đời
- Em hãy nêu điểm nổi bậc trong sự tiến triển của đời sống và xã hội lồi người đến thời Trung đại
- Vẽ biểu đồ thời gian về sự phát triển kinh tế của lồi người đến thời Trung đại
Tiết 18
Ngày soạn:………. Ngày dạy:………..
KIỂM TRA HỌC KỲ II. YÊU CẦU: I. YÊU CẦU:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Lịch sư thế giới từ Nguyên thủy, Cổ đại và Trung Đại
- Thái độ: Bồi dưỡng học sinh tình cảm yêu quý lao động, biết lao động đã làm cho con người cĩ những bước tiến nhanh trên con đường làm người
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhớ, hiểu nội dung các vấn đề lịch sử.