+ Chữ Khơ-me cổ
+ Văn học dân gian và văn học viết + Kiến trúc và điêu khắc: Ăng-co Vát và Ăng-co thom đặc sắc, độc đáo.
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm
+ Đến thế kỷ XIII mới cĩ nhĩm người nĩi tiếng Thái di cư đến sống hồ hợp với người Lào Thơng gọi là Lào Lùm (người Lào ở thấp). Tổ chức xã hội sơ khai của người Lào là các mường cổ.
- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy được cuộc sống, tổ chức xã hội sơ khai của người Lào.
+ Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất các mường Lào lên ngơi đặt tên nước là Lang Xang (triệu voi).
- GV nêu câu hỏi: Thời kỳ thịnh vượng nhất của Vương quốc Lào? Những biểu hiện của sự thịnh vượng?
HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:
+ Thời kỳ thịnh vượng nhất là cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, dưới triều vua Xulinha Vơngxa.
Những biểu hiện phát triển:
+ Tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+ Đất nước cĩ nhiều sản vật quý, buơn bán trao đổi với cả người Châu u, lào cịn là trung tâm Phật giáo.
+ Giữ quan hệ hồ hiếu với Campuchia và Đại Việt, kiên quyết chống quân xâm lược Miến Điện.
- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK chứng minh cho việc tổ chức bộ máy chặt chẽ và xây dựng quân đội quy củ hơn.
- GV trình bày: Đến đầu thế kỷ XVIII, lan Xang suy yếu và bị Xiêm đánh chiếm biến thành một tỉnh, sau trở thành thuộc địa của Pháp 1893.
GV nêu câu hỏi: Thời kỳ suy yếu của
Vương quốc Lào?
Hoạt động 4: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Nêu những nét chính về văn hố của Vương quốc Lào?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận:
+ Người Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ việt của Campuchia và Mianma.
+ Đời sống văn hố của người Lào rất phong phú hồn nhiên.
+ Xây dựng một số cơng trình kiến trúc Phật giáo điển hình là That luơng ở Viêng Chăn. GV kết hợp giới thiệu hình 22 trong SGK “Tháp That Luơng – Viêng Chăn (Lào)”
GV nhấn mạnh: Campuchia và Lào đều chịu ảnh hưởng của văn hố Ấn Độ trên các lĩnh vực chữ viết, tơn giáo, văn học, kiến trúc.
Tuy nhiên, khi tiếp thu văn hố nước ngồi, nhất là văn hố Ấn Độ trong quá trình giao lưu văn hố, mỗi bước đều đem lồng nội dung của mình vào, xây dựng nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc. Chính bản sắc dân tộc là sợi dây liên kết dân tộc và thúc đẩy cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử:
+ Trước thế kỷ XIV: Các Mường Lào cổ. - Năm 1353 Pha Ngừm thống nhất thành lập vương quốc Lang Xang (triệu voi). - Từ năm 1353 đến nửa đầu thế kỷ XVIII: Phát triển thịnh đạt
- Từ nửa sau thế kỷ XVIII đến năm 1893: Suy yếu, chia thành 3 nước: Luơng Pha- bang, Viêng Chăn và Chăm-pa-sắc. Cuối cùng thì bị thực dân Pháp xâm lược
* Thành tựu văn hĩa tiêu biểu:
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắm
+ Chữ viết: Từ học chữ Phạn sáng tạo ra chữ viết riêng của dân tộc mình.
+ Văn học dân gian và văn học viết. + Tơn giáo: đạo Hinđu và đạo Phật. + Kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo.
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhận thức đặt ra ngay từ đầu giờ học để củng cố kiến thức đã học.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. - Đọc chuẩn bị trước bài mới.
- Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của Vương quốc Campuchia và lào theo nội dung sau:
Tên vương quốc Thời gian hình thành vương quốc
Giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất
Biểu hiện của sự phát triển
VI. RÚT KINH NGHIỆM
CHƯƠNG VICHƯƠNG VI CHƯƠNG VI
TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠITÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
Ngày soạn: 15/10/2010 Tiết 14 - Bài 10: THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNBài 10: THỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ CỦA CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU(Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV) PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU(Từ thế kỷ V đến thế kỷ XIV) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:
1. Kiến thức
- Hiểu được nguyên nhân và quá trình dẫn đến sự ra đời của các quốc gia phong kiến ở Tây Âu. - Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội; hiểu được thế nào là lãnh địa và đời sống kinh tế, chính trị trong lãnh địa.
2. Tư tưởng
- Giáo dục cho HS thấy được bản chất của giai cấp bĩc lột, tinh thần lao động của quần chúng nhân dân.
3. Kỹ năng
- Rèn cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá về sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Âu, sự ra đời của các thành thị và vai trị của nĩ.
- Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong SGK.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Tranh ảnh trong SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về các lâu dài, thành quách, cảnh sinh hoạt buơn bán các chợ trong thời kỳ này.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
: Lập niên biểu các giai đoạn Lịch sử lớn của Campuchia và Lào .
: Là và Campuchia đã đạt được những thành tựu văn hố gì? Nêu bằng chứng thể hiện sự sáng tạo văn hố của hai dân tộc này?
- GV khái quát nội dung phần kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài mới nêu nhiệm vụ nhận thức về bài mới cho HS như sau:
Từ thế kỷ V, ở Tây Âu cũng đã dần hình thành các quốc gia phong kiến của người Giécman, quan hệ sản xuất phong kiến cũng dần được hình thành và củng cố phát triển, cùng với đĩ là sự xuất hiện các thành thị trung đại và thế kỷ XI – XII đã cĩ vai trị hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội châu Au thời trung đại. Để hiểu quá trình hình thành các vương quốc phong kiến tây Âu diễn ra như thế nào? Mối quan hệ các giai cấp trong xã hội ra sao? Nguyên nhân, hoạt động và vai trị của thành thị như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học để lý giải cho những câu hỏi nêu trên?
3. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy và trị
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản HS cần nắmKiến thức cơ bản HS cần nắm Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Trước hết GV gợi lại cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây nhất là sự bành trướng và lớn mạnh của đế quốc Rơma. Sau đĩ GV nêu câu hỏi: Những biểu hiện sự khủng hoảng của đế quốc Rơma thế kỷ III?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác cĩ thể bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý.
- Tiếp đĩ GV nhấn mạnh: trong tình hình đĩ cuối thế kỷ V, đế quốc Rơma bị người Giecman tràn xuống xâm chiếm.
- GV nêu câu hỏi : Hậu quả việc người Giecman xâm lược đế quốc Rơma?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét HS trả lời và kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm
- GV nêu câu hỏi.
- Nhiệm vụ cụ thể của từng nhĩm là:
+ Nhĩm 1: Khi tràn vào lãnh thổ của Rơma, người Giecman đã cĩ những việc làm gì?
+ Nhĩm 2: Tác động của những việc làm đĩ đối với xã hội phong kiến châu Au?
- HS từng nhĩm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận với nhau.
- Sau đĩ đại diện nhĩm trình bày kết quả của mình. GV cĩ thể yêu cầu HS nhĩm khác bổ sung.
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt y:
+ Nhĩm 1: Khi tràn vào lãnh thổ Rơma, người Giecman đã thủ tiêu bộ máy Nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ang glơ xắc xơng, vương quốc Phơ răng, vương quốc tây Gốc, Đơng Gốc …
Người Giecman cịn chiếm ruộng đất của chủ nơ Rơma cũ rồi chia cho nhau trong đĩ các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc người Giecman cũng tự xưng vua, tự phong cho nhau các tước vị cao cấp như cơng tước, bá tước, nam tước, tạo nên hệ thống đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.
Người Giecman cũng từ bỏ các tơn giáo nguyên thuỷ của mình và tiếp thu Kitơ giáo, xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng của nơng dân, đồng thời họ cũng được nhà vua ban ruộng đất.
Sự hình thành các vương
quốc phong kiến ở Tây Âu: a. Các vương quốc của người Giéc-man:
- Thế kỷ III, đế quốc Rơma lâm vào khủng hoảng, suy thối, xã hội rối ren.
- Đến cuối thế kỷ V, người Giéc-man từ phương Bắc đang trong thời kỳ chế độ cơng xã nguyên thủy tan rã tràn vào Rơ- ma. Năm 476, chế độ chiếm nơ chấm dứt.
b. Sự hình thành quan hệ phong kiến