Về phắa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long (Trang 95)

3.3.2.1 Cơ cấu lại doanh mục đầu tư

TIG cần cơ cấu lại danh mục đầu tƣ, hạn chế đầu tƣ chứng khoán, chú trọng chiến lƣợc đầu tƣ M&A, đầu tƣ dài hạn vào các doanh nghiệp tiềm năng và luôn giữ vai trò chủ động trong quản trị điều hành để hạn chế tối đa các rủi ro. Tuy nhiên định hƣớng hoạt động thƣơng mại, phân phối hàng hóa của TIG cần tập trung cho những sản phẩm có thƣơng hiệu nổi tiếng thế giới nhƣ Hyundai..., chỉ hoạt động phân phối độc quyền, nhập hàng khi đã có đơn đặt hàng, đặt tiền, bán hàng theo dự án có sẵn nguồn vốn đầu tƣ hay bán hàng online có đặt hàng trƣớc..., do vậy sẽ hạn chế tối đa các rủi ro nhƣ hoạt động thƣơng mại, phân phối đơn thuần.

3.3.2.2 Tái cấu trúc mô hình tổ chức hoạt động,

Tái cấu trúc mô hình tổ chức hoạt động, quản trị vận hành doanh nghiệp khoa học, chặt chẽ và linh hoạt trong bối cảnh khủng hoảng, sát với thực tiễn thị trƣờng và phù hợp với tắnh chất đặc thù của TIG, tuân thủ đáp ứng các tiêu chắ chuẩn mực quản trị doanh nghiệp niêm yết, tuân thủ nghiêm túc các quy chế quy định của cơ quan quản lý (SSC, HNX, VSD) và quy định pháp luật. Trong đó,

mô hình quản trị Công ty Mẹ - Công ty con vẫn đƣợc vận hành theo tắnh chất của TIG, đƣợc cải tiến thu gọn quy mô bộ máy quản lý điều hành, thực hiện quản trị điều hành tập trung tại Công ty Mẹ một cách linh hoạt và chủ động kiểm soát vận hành trực tiếp các thành viên; tận dụng tối đa khả năng hỗ trợ cung cấp sản phẩm dịch vụ nội bộ khép kắn trong Tập đoàn. Làm đƣợc điều đó, TIG sẽ cắt giảm mạnh đƣợc chi phắ hoạt động, quản trị rủi ro tốt trong toàn Tập đoàn đồng thời tận dụng khai thác phát triển tốt nhất năng suất lao động và vai trò hiệu quả của từng thành viên trong Tập đoàn.

3.3.2 .3 Cải tiến và linh hoạt trong công tác tài chắnh

Cải tiến và linh hoạt trong công tác tài chắnh doanh nghiệp theo hƣớng tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc quản trị rủi ro trong hoạt động đầu tƣ, kiểm soát chi phắ tốt, quản trị dòng tiền chặt chẽ và hiệu quả. Đặc biệt, công tác quản trị dòng tiền đƣợc HĐQT trực tiếp giám sát, chỉ đạo hết sức sâu sát theo phƣơng châm tăng tối đa dòng tiền vào và giảm tối thiểu dòng tiền ra; tăng tối đa tiền mặt, giảm tối đa các khoản vay ngắn hạn, vay tắn dụng trả lãi và giảm tối đa mức lãi suất, cơ cấu chuyển tối đa các khoản vay ngắn hạn sang dài hạn.

3.3.2.4 Cải tiến chiến lược kinh doanh

Cải tiến chiến lƣợc kinh doanh trong đó đã thực hiện nhiều điều chỉnh về phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án thiết kế kiến trúc, tắnh chất mẫu mã sản phẩm và công năng sử dụng các dự án đầu tƣ bất động sản theo xu hƣớng phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng và thiên nhiên, tiết kiệm năng lƣợng và có giá thành để phù hợp hơn với xu hƣớng tiêu dùng của thị trƣờng cũng nhƣ bối cảnh khủng hoảng về nguồn vốn đầu tƣ. Trong đó, một số dự án, sản phẩm đã đƣợc thực hiện điều chỉnh nhƣ: Dai Mo Green Garden House; Vuon Vua Spa Resort & Country House; Vantri Ecoland, Skylight, TIG Tower,... TIG cũng áp dụng nhiều chắnh sách bán hàng linh hoạt nhƣ hỗ trợ tƣ vấn thiết kế cho khách hàng, cho khách hàng tự thiết kế nội thất, khuyến mại lãi suất và chiết

khấu giá theo tiến độ nộp tiền...giúp TIG thành công trong việc vẫn tiêu thụ đƣợc sản phẩm và thu tiền đúng hạn trong bối cảnh thị trƣờng khó khăn.

Bên cạnh đó, TIG cần mở rộng phát triển ngành nghề kinh doanh theo hƣớng phát triển bền vững, ngành nghề kinh doanh cơ bản, thiết yếu với nhu cầu xã hội và theo xu hƣớng tƣơng lai, đó là hoạt động đầu tƣ sang ngành hàng phân phối độc quyền các sản phẩm công nghệ cao và thân thiện môi trƣờng về hàng gia dụng, điện tử, điện lạnh, vật tƣ thiết bị điện, xe đạp điện, xe máy điện....của Tập đoàn Hyundai.

3.3.2.5 Các hoạt động kinh doanh khác

Cùng với hoạt động kinh doanh, TIG cần tiếp tục có nhiều hoạt động có ý nghĩa đối với môi trƣờng, cộng đồng và xã hội, luôn xác định ngoài trách nhiệm hoạt động kinh doanh đúng pháp luật, làm lợi cho nhà đầu tƣ, đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc, thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ở mỗi dự án, công trình do TIG thực hiện luôn luôn chú trọng thực hiện nghiêm túc công tác đảm bảo vệ sinh an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trƣờng... nhằm tránh gây những ảnh hƣởng không tốt cho cộng đồng và xã hội. Đặc biệt, các dự án đầu tƣ của TIG cần đƣợc phát triển dự án theo xu hƣớng ỘxanhỢ, tiết kiệm năng lƣợng, thân thiện môi trƣờng, bảo tồn thiên nhiên và vì sự phát triển bền vững của cộng đồng. TIG nên điều chỉnh thiết kế, quy hoạch các dự án theo xu hƣớng dự án ỘxanhỢ với việc gia tăng mật độ hệ sinh thái động thực vật, hƣớng về thiên nhiên, sử dụng các vật liệu thân thiện môi trƣờng trong tất cả các dự án bất động sản của TIG nhƣ dự án Vuon Vua spa resort & country house, Vantri Ecoland, Dai Mo Green Garden House... TIG nên đầu tƣ phát triển ngành nghề sản xuất lắp ráp, phân phối các sản phẩm công nghệ cao, thân thiện môi trƣờng và phát triển bền vững nhƣ các mặt hàng gia dụng, điện tử điện lạnh, vật tƣ thiết bị điện, xe đạp xe máy chạt bằng điện... của Tập đoàn Hyundai. TIG nên chú trọng đảm bảo đời

sống, việc làm và phát triển nghề nghiệp, tiếp tục cải thiện thu nhập và đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV trong năm 2014 so với năm trƣớc, tạo thêm công ăn việc làm mới trong các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ.

Bên cạnh việc đầu tƣ máy móc , thiết bị, công ty cũng chú trọng công tác đào tạo và phát triển kỹ năng quản lý, nghiệp vụ đối với cán bộ lãnh đạo, nâng cao tay nghề đối với đội ngũ công nhân. Tiếp tục tài trợ hoặc gửi đi đào tạo những cán bộ có thành tắch suất sắc. Điều chỉnh, thay đổi cơ chế tiền lƣơng có nhiều ƣu đãi hơn nữa đối với các cán bộ trẻ, các công nhân có tay nghề nhằm nâng cao chất lƣợng đô ̣i ngũ nhân lƣ̣c , phấn đấu thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế đã đề ra

Ngoài ra, TIG tiếp tục quan tâm thực hiện các công tác xã hội từ thiện, đã trắch từ quỹ phúc lợi hỗ trợ để trực tiếp đi thăm hỏi, tặng quà giúp đỡ các bệnh nhân nghèo tại các bệnh viện, ngƣời có hoàn cảnh khó khăn, các đối tƣợng chắnh sách,... trên địa bàn Hà Nội, Phú Thọ và thực hiện các công tác xã hội khác. Các hoạt động vì cộng đồng, môi trƣờng và xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững sẽ tiếp tục đƣợc TIG quan tâm đặc biệt, là một tiêu chắ không thể thiếu gắn chặt với mọi mục tiêu hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh của TIG trong những năm tới cũng nhƣ trong suốt quá trình xây dựng và phát triển của TIG

KẾT LUẬN

Hiệu quả kinh doanh là vấn đề tiên quyết cho sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc tìm kiếm đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã khó, việc sử dụng vốn nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao nhất lại càng khó khăn hơn, và đó cũng chắnh là bài toán khó đặt ra cho các doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế đăng gặp nhiều khó khăn và hội nhập sâu rộng nhƣ hiện nay.

Qua phân tắch cho thấy công tác quản lý hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long trong giai đoạn 2011 đến 2013 đã có nhiều thay đổi tắch cực. Nhờ đó Công ty đã thoát lỗ để kinh doanh có lãi đem lại lợi nhuận cho công ty ở những năm tiếp theo. Công ty đang tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc áp dụng các biện pháp phát huy những điều đã đạt đƣợc, khắc phục những hạn chế còn tồn tại để hiệu quả kịm doanh đƣợc nâng cao.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hiệu quả kinh doanh và phân tắch thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long, luận văn đã hoàn thành những nội dung cơ bản sau:

Chƣơng 1: Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh bao gồm khái niệm, đặc điểm, những nhân tố ảnh hƣởng, các chỉ tiêu và sự cần thiết cần nâng cao hiệu quả kih doanh đến hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp..

Chƣơng 2: Phân tắch và đánh giá một cách toàn diện hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về những thành công, những hạn chế và nguyên nhân làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long.

Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do trình độ còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và học viên để có kiến thức toàn diện về đề tài đã nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Văn Định đã rất tận tình và có những chỉ dẫn thiết thực, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Hải Sản (2006), Quản trị doanh nghiệp - Nxb Thống kê, Hà Nội. 2. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chắnh doanh nghiệp căn bản, Nxb Thống Kê, Hồ Chắ Minh.

3. Nguyễn Quang Thu (2005),Quản trị tài chắnh căn bản , Nxb Thống Kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Lợi và Nguyễn Kim Thúy (2005),Giáo trình phân tắch hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại Ờ dịch vụ, NxbHà Nội.

5. Nguyễn Minh Ngọc (2010), Phân tắch hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần Tràng An, Luận văn tốt nghiệp, thành phố Hà Nội.

6. Nguyễn Hoàng Linh(2010), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Xây dựng và thiết bị y tế Dellta, Luận văn tốt nghiệp, thành phố Hà Nội.

7. Lê Thị Bắch Thủy(2011), Phân tắch hiệu quả trong các doanh nghiệp sản xuất than của Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, thành phố Hà Nội

8. Ngô Thị Kim Liên (2001), Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Tổng công ty bảo hiểm dầu khắ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện tài chắnh, Hà Nội.

9. Công ty cổ phần tập đoàng đầu tƣ Thăng Long Báo cáo thƣờng niên ( 2011-2013).

10. Công ty cổ phần tập đoàng đầu tƣ Thăng Long Báo cáo thƣờng niên ( 20011-2013), Điều lệ ( 2010). Website: 10. http://vi.wikipedia.org 11. www.cafef.vn 12. http://thanglonginvestgroup.vn 13. www.cophieu68.com 14. www.vneconomy.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC1:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012

Đơn vị tắnh: triệu đồng

TÀI SẢN Mã số 31/12/2012 31/12/2011

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 117.898 67.527

I Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 22.228 2.372

II Các khoản đầu tƣ ngắn hạn 120 51.378 19.481

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 35.823 22.846

IV Hàng tồn kho 140 1.152 5.562

V Tài sản ngắn hạn khác 150 7.317 17.265

B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 56.231 192.345

I Tài sản cố định 220 39.157 20.151

II Các khoản đầu tƣ tài chắnh dài hạn 250 11.655 58.177

III Tài sản dài hạn khác 260 5.419 114.017

TỔNG TÀI SẢN 174.129 259.872 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 39.818 51.087 I Nợ ngắn hạn 310 27.044 39.871 II Nợ dài hạn 330 12.774 11.216 B NGUỒN VỐN 400 108.688 159.324 I Vốn chủ sở hữu 410 108.688 159.324

C Lợi ắch của cổ đông thiểu số 439 25.623 49.461

TỔNG NGUỒN VỐN 174.129 259.872

(Nguồn: Báo cáo đã kiêm toán của Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long năm 2012 ).

PHỤ LỤC 2:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2013

Đơn vị tắnh: triệu đồng

TÀI SẢN Mã số 31/12/2013 31/12/2012

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 103.353 117.898

I Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 33.599 22.228

II Các khoản đầu tƣ ngắn hạn 120 32.658 51.378

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 24.172 35.823

IV Hàng tồn kho 140 5.972 1.152

V Tài sản ngắn hạn khác 150 6.952 7.317

B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 225.724 56.231

I Tài sản cố định 220 43.999 39.157

II Các khoản đầu tƣ tài chắnh dài hạn 250 148.393 11.655

III Tài sản dài hạn khác 260 33.332 5.419

TỔNG TÀI SẢN 329.077 174.129 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 116.987 39.818 I Nợ ngắn hạn 310 52.696 27.044 II Nợ dài hạn 330 64.291 12.774 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 161.437 108.688 I Vốn chủ sở hữu 410 161.437 108.688

C Lợi ắch của cổ đông thiểu số 439 25.623 25.623

TỔNG NGUỒN VỐN 329.077 174.129

(Nguồn: Báo cáo đã kiêm toán của Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long năm 2013 ).

PHỤ LỤC 3:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2012

Đơn vị tắnh: VNĐ.

Mã số Chỉ tiêu 2012 2011

01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

6.049,6 7.637,67

10 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6.049,6 7.637,67

11 Giá vốn hàng bán và dịch vụ 3.664,06 6.937,63

20 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

2.385,54 699,04

21 Doanh thu hoạt động tài chắnh 25.827,06 17.112,75

22 Chi phắ tài chắnh 19.281,82 9.096,21

23 - Trong đó: chi phắ lãi vay 327,85 1.320,75

25 Chi phắ quản lý doanh nghiệp 3.700,99 15.004,09

30 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

5.229,79 -6.288,51

31 Thu nhập khác 328,80 101,92

32 Chi phắ khác 737,79 188,57

40 Lợi nhuận khác -408,99 -86,65

50 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.820,80 -6.375,16

51 Chi phắ thuế TNDN hiện hành 871,34 436,04

60 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.949,46 -6.811,2

(Nguồn: Báo cáo đã kiêm toán của Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long năm 2012 ).

PHỤ LỤC 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2013

Đơn vị tắnh: VNĐ

Mã số Chỉ tiêu 2013 2012

01 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

7.859,88 6.049,6

10 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

7.859,88 6.049,6

11 Giá vốn hàng bán và dịch vụ 7.317,89 3.664,06

20 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

541,99 2.385,54

21 Doanh thu hoạt động tài chắnh 18.883,60 25.827,06

22 Chi phắ tài chắnh 1.825,09 19.281,82

23 - Trong đó: chi phắ lãi vay 1.414,48 327,85

25 Chi phắ quản lý doanh nghiệp 13.484,19 3.700,99

30 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

4.116,31 5.229,79

31 Thu nhập khác 14,06 328,80

32 Chi phắ khác 114,77 737,79

40 Lợi nhuận khác -100,71 -408,99

50 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.015,6 4.820,80

51 Chi phắ thuế TNDN hiện hành 628,22 871,34

60 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.387,38 3.949,46

(Nguồn: Báo cáo đã kiêm toán của Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long năm 2013 ).

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long (Trang 95)