3.2.2.1 Cải tiến chiến lược kinh doanh
Cải tiến chiến lƣợc kinh doanh trong đó đã thực hiện nhiều điều chỉnh về phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án thiết kế kiến trúc, tắnh chất mẫu mã sản phẩm và công năng sử dụng các dự án đầu tƣ bất động sản theo xu hƣớng phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng và thiên nhiên, tiết kiệm năng lƣợng và có giá thành để phù hợp hơn với xu hƣớng tiêu dùng của thị trƣờng cũng nhƣ bối cảnh khủng hoảng về nguồn vốn đầu tƣ. Trong đó, một số dự án, sản phẩm đã đƣợc thực hiện điều chỉnh nhƣ: Dai Mo Green Garden House; Vuon Vua Spa Resort & Country House; Vantri Ecoland, Skylight, TIG Tower,... Áp dụng nhiều chắnh sách bán hàng linh hoạt nhƣ hỗ trợ tƣ vấn thiết kế cho khách hàng, cho khách hàng tự thiết kế nội thất, khuyến mại lãi suất và chiết khấu
giá theo tiến độ nộp tiền...giúp tiêu thụ đƣợc sản phẩm và thu tiền đúng hạn trong bối cảnh thị trƣờng khó khăn.
Bên cạnh đó, TIG cần mở rộng phát triển ngành nghề kinh doanh theo hƣớng phát triển bền vững, ngành nghề kinh doanh cơ bản, thiết yếu với nhu cầu xã hội và theo xu hƣớng tƣơng lai, đó là hoạt động đầu tƣ sang ngành hàng phân phối độc quyền các sản phẩm công nghệ cao và thân thiện môi trƣờng về hàng gia dụng, điện tử, điện lạnh, vật tƣ thiết bị điện, xe đạp điện, xe máy điện....của Tập đoàn Hyundai.
3.2.2.2 Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
Kinh tế thị trƣờng càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trƣờng là mục tiêu mà các doanh nghiệp hƣớng tới. Hiệu quả của công tác này đƣợc nâng cao có nghĩa là Công ty càng mở rộng đƣợc nhiều thị trƣờng, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trƣờng nên trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ những năm sau Công ty phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc cụ thể về việc nghiên cứu thị trƣờng.
Hiện nay, Công ty chƣa có một phòng riêng biệt nào đứng ra đảm trách, về công tác marketing. Công tác nghiên cứu thị trƣờng còn manh mún, chƣa mang tắnh chất hệ thống. Chắnh vì vậy biện pháp thành lập và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng là vấn đề cấp thiết. Biện pháp này có ý nghĩa quan trọng để tăng cƣờng công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Đối với biện pháp này Công ty phải thực hiện theo các bƣớc sau: Trƣớc tiên là phải thành lập phòng marketing sau đó xây dựng các chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng
3.2.2.3 Xây dựng chắnh sách sản phẩm
Để xây dựng đƣợc một chắnh sách sản phẩm hợp lý, trƣớc hết Công ty phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trƣờng, phân tắch vòng đời giá cả của sản phẩm, phân tắch nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng.
Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần phải có một chiến lƣợc cụ thể phù hợp với từng giai đoạn.
3.2.2.3 Xây dựng chắnh sách giá cả hợp lý
Giá cả sản phẩm không chỉ là phƣơng tiện tắnh toán mà còn là công cụ bán hàng. Chắnh vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ của công ty.
Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá đƣợc điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chắnh sách giá hợp lý phải gắn với từnh giai đoạn, mục tiêu của chiến lƣợc kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trƣờng, từng đối tƣợng khách hàng. Ngoài ra chắnh sách giá cũng không tách rời với chắnh sách sản phẩm của công ty. Cụ thể là:
- Thứ nhất, một mức giá cao hơn đƣợc áp dụng với một thị trƣờng nhất định, khi sản phẩm có vị trắ đứng chắc trên thị trƣờng hay sản phẩm có chất lƣợng cao.
- Thứ hai, một mức giỏ thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, khi công ty đang có ý định xâm nhập thị trƣờng, theo đuổi mục tiêu doanh số.
- Thứ ba, Công ty nên thực hiện nhiều mức giá đối với các loại sản phẩm khác nhau ở các loại thị trƣờng khác nhau.
- Thứ tƣ, áp dụng mức giá thấp hơn 2% đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn.
Một điều đáng lƣu ý là giá cả sản phẩm phải tắnh đến yếu tố cạnh tranh. Đối với những mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên giảm giá thấp hơn hẳn so với thị trƣờng, chấp nhận lợi nhuận thấp, bù lại nâng giá trong khoảng có thể đối với các sản phẩm độc quyền hay có ắt đối thủ cạnh tranh hoặc cạnh tranh không đáng kể. Do đó phải phân tắch, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá, tránh bị ép giá thua thiệt trong cạnh tranh.
3.2.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm
Nâng cao chất lƣợng sản phẩm là nhân tố hàng đầu và quan trọng về sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Chất lƣợng sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, là nhân tố tạo dựng uy tắn, danh tiếng cho sự tồn tại va phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
- Tăng chất lƣơng sản phẩm tƣơng đối với tăng năng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lƣợng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng và lợi ắch kinh tế. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm là biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Chất lƣợng sản phẩm là công cụ có nghĩa quan trọng trong việc tăng cƣờng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.