Kết quả hoạt động kinh doanh của TIG

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long (Trang 51)

Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long (TIG) là nhà đầu tƣ và phát triển dự án chuyên nghiệp với hơn 10 năm kinh nghiệm thành công trong việc phát triển các ý tƣởng kinh doanh sáng tạo thành những sản phẩm Bất động sản, Tài chắnh và Truyền thông chất lƣợng, hiệu quả và uy tắn.

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng Tài Sản 259.872 174.129 329.077

Nợ phải trả 51.087 39.818 116.987

Vốn chủ sở hữu 159.324 108.688 161.437

Tổng doanh thu 24.852,34 32.205,46 26.757,54

Doanh thu thuần 7.637,67 6.049,6 7.859,88

Doanh thu từ hoạt

động tài chắnh 17.112,75 25.827,06 18.883,60 Doanh thu khác 101,92 328,80 14,06 Tổng chi phắ 31,227,5 27.384,66 22.741,94 Giá vốn hàng bán 6.938,63 3.664,06 7.317,89 Chi phắ tài chắnh 9.096,21 19.281,82 1.825,09 Chi phắ quản lý doanh nghiệp 15.004,09 3.700,99 13.484,19 Chi phắ khác 188,57 737,79 114,77 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế -6.375,16 4.820,80 4.015,6 Thuế phải đóng 436,04 871,34 628,22

Lợi nhuận sau thuế -6.811,2 3.949,46 3.387,38

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 20011 Ờ 2013 của công ty cồ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long)

Thông qua bảng số liệu, ta thấy rằng trong khoảng thời gian 2011-2013, Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long có những thay đổi mạnh mẽ trong sự phát triển của mình.

Nếu nhƣ năm 2011 việc TIG không thể thoát lỗ là một tắn hiệu không tốt đối với công ty trong giai đoạn này. Trong đó doanh thu chủ yếu từ các

hoạt động kinh doanh chắnh của công ty là doanh thu đầu tƣ tài chắnh, thoái vốn tại một số công ty thành viên, doanh thu từ dự án bất động sản và một phần doanh thu xây lắp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ ghi nhận là doanh thu xây lắp đƣợc hạch toán một phần các hợp đồng xây lắp cho khách hàng, không có doanh thu thƣơng mại nhƣ năm 2010. Doanh thu hoạt động tài chắnh cũng giảm mạnh do thị trƣờng chứng khoán quá xấu và chủ yếu từ hoạt động thoái vốn tại các đơn vị thành viên. Củ thể, năm 2011 TIG thoái vốn 41% vốn tại công ty CP Tài nguyên khoáng sản và bất động sản Thăng Long, thoái 5% vốn tại công ty CP Dịch vụ du lịch và Thƣơng Mại Của Tùng. Hơn nữa, chi phắ kinh doanh năm 2011 đƣợc cấu thành chủ yếu là giá vốn phần doanh thu bán hàng của hoạt động xây lắp, chi phắ quản lý doanh nghiệp tăng hơn 32% so với năm 2010 là do công ty mở rộng hoạt động kinh doanh so với năm 2010, đặc biệt là hoạt động triển khai thực hiện một số dự án bắt đầu đi vào thi công xây dựng, cũng nhƣ thực hiện thuê địa điểm văn phòng mới nhằm tăng lợi thế thƣơng mại cho công ty. Do đó, với việc doanh thu giảm đồng thời chi phắ tăng nên TIG không thể thoát lỗ trong năm 2011.Hơn nữa, năm 2011 tiếp tục chứng kiến sự suy thoái sâu của nhiều nền kinh tế trên thế giới, khó khăn chƣa thực sự phục hồi với nền kinh tế Mỹ, khủng hoảng nợ công Châu Âu bùng phát,Ầ làm cho khủng hoảng kinh tế lan rộng trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam đã gặp phải một cơn bạo bệnh tái phát trở lại nhƣng nặng nề hơn nhiều so với năm 2008. GDP cả năm 2011 đạt 5,89 % tuy nhiên cũng chỉ là con số không còn ý nghĩa khi lạm phát leo lên mức 18,58 %, cao nhất khu vực Châu Á. Với nền kinh tế vốn rất yếu nhƣ Việt Nam, cuộc khủng hoảng năm 2011 nhƣ đã làm bộc lộ rõ mọi bất cập, mầm mống bệnh tật của một cơ thể ốm yếu đã ủ bệnh từ quá lâu. Trong đó, ở tầm vĩ mô thì đầu tƣ công gần nhƣ phải hoàn toàn cắt giảm và tạm dừng, dự trữ ngoại tệ có thời điểm xuống mức chỉ còn vài tuần nhập

khẩu; Phắa hệ thống ngân hàng mất thành khoản tràn lan, hệ thống doanh nghiệp thì phần lớn là thua lỗ, đình đốn sản xuất, nợ mất khả năng thanh toán và hàng chục nghìn công ty giải thể, phá sản. Đời sống xã hội khó khăn toàn diện và sức mua giảm sút mạnh, dòng tiền lƣu trong thông ở mức rất yếu, với nhiều thời điểm ngay cả hệ thống ngân hàng cũng thiếu thanh khoản trầm trọng. Bất động sản chắnh là lĩnh vực bị ảnh hƣởng nặng nề thấy rõ nhất trong năm qua với việc thị trƣờng bất động sản suy sụp nhanh chóng, giá cả nhiểu phân khúc và một số dự án giá đã giảm tới 40 - 50% so với một vài năm trƣớc. Nguy hiểm hơn là thị trƣờng gần nhƣ đóng băng giao dịch trong hầu hết thời gian qua. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp bất động sản, kể cả các tên tuổi hàng đầu cũng sụt giảm doanh thu và lợi nhuận đột ngột so với năm 2010, hầu hết đều thua lỗ và nợ lớn. Các doanh nghiệp đã đầu tƣ mạnh vào các dự án BĐS thì nợ phải trả gấp vài lần đến cả hàng chục lần vốn chủ sở hữu, trong khi thị trƣờng đầu ra đóng băng và giá bán sụt giảm quá lớn dẫn đến tình trạng mất thanh khoản nghiêm trọng. Và đây cũng chắnh là nguyên nhân chủ yếu tạo nên nợ xấu quá lớn trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Thị trƣờng chứng khoán cũng không nằm ngoài quy luật và cũng đã thể hiện sự tụt dốc nhanh chóng của tất cả các mã cổ phiếu trên hai sàn. Ngày 15/12/2011, chỉ số HNX rơi 2 xuống mức thấp nhất trong lịch sử với 58,04 điểm. Chỉ số VN-index cũng rơi xuống mức thấp nhất là 379 điểm vào ngày 18/11/2011, tuy nhiên, nếu loại trừ các ảnh hƣởng tăng giá của một số mã cổ phiếu có vốn hóa lớn nhƣ MSN, BVH, VICẦ làm méo mó chỉ số VN-index, thì hầu hết các mã chứng khoán trên HSX đã tụt giảm sâu hơn nhiều so với điểm đáy của thị trƣờng trong cơn khủng hoảng năm 2008. Hầu hết các cổ phiếu xuống quá sâu dƣới mệnh giá và giá trị vốn hóa thị trƣờng chỉ còn khoảng 20% GDP. Đặc biệt, tắnh thanh khoản của thị trƣờng cũng suy kiệt và

nhiều thời điểm thị trƣờng gần nhƣ không còn giao dịch ngoài các giao dịch cơ cấu hàng, tạo thanh khoản của các tổ chức cá nhân.

Nhƣ vậy, năm 2011 thị trƣờng bất động sản bị ảnh hƣởng nặng nề và suy giảm nhanh, giao dịch trầm lắng; thị trƣờng chứng khoán trong năm xuống quá thấp, lãi suất cho vay của ngân hàng tăng cao dẫn đến doanh thu công ty sụt giảm chi phắ tăng cao dẫn đến lợi nhuận của công ty bị âm.

-8,000 -6,000 -4,000 -2,000 0 2,000 4,000 6,000 8,000 2011 2012 2013 Tững doanh thu Lĩi nhuẺn

Sơ đồ 2.3: Biểu đồ minh họa doanh thu và lợi nhuận

Trong khi đó mặc dù năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lại giảm nhẹ xuống 6.049,6 triệu đồng nhƣng doanh thu từ hoạt động tài chắnh tăng vƣợt hẳn so với 2011 là 8.714,31 triệu đồng và doanh thu khác tăng 226,88 triệu đồng nên tổng doanh thu năm 2012 của TIG vẫn tăng 7.353,12 triệu đồng so với năm 2011. Việc TIG nhanh chóng cơ cấu lại một số khoản đầu tƣ tại các công ty thành viên với mức giá tốt nhất có thể trong bối cảnh thị trƣờng xấu và giảm tối đa thua lỗ đầu tƣ tài chắnh. Mặt khác, năm 2012 với chắnh sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát đã tạo ra nhiều

khó khăn cho các doanh nghiệp. TIG đã chủ động cắt giảm 11.303,1 triệu đồng chi phắ quản lý doanh nghiệp. TIG đã nhanh chóng chuyển hƣớng thay vì đầu tƣ rầm rộ bằng nguồn vốn vay thực hiện dự án, thì một mặt tạm dùng

việc khởi công đầu tƣ xây dựng lớn, một mặt tăng cƣờng hoạt động khai thác sử dụng cho thuê đất dự án trong ngắn hạn để tạo nguồn thu trƣớc mắt. Năm 2012, trƣớc thực tế thị trƣờng bất động sản tiếp tục lao dốc và hầu nhƣ đóng băng trong năm 2011, gây ra tình trạng tồn kho BĐS lớn cộng với khủng hoảng nợ xấu làm cho dòng vốn hoàn toàn tắc nghẽn, TIG đã thực hiện tốt các điều chỉnh về chiến lƣợc đầu tƣ kinh doanh bất động sản. Qua đó, trong năm 2012 TIG hầu nhƣ không có các khoản đầu tƣ lớn nào, thay vào đó là chiến lƣợc tập trung quản trị dòng tiền, tăng thu giảm chi tối đa, lấy ngắn nuôi dài và chờ thị trƣờng phục hồi. Một mặt TIG tạm dừng, giãn tiến độ triển khai các dự án mới, tập trung hoàn thiện các dự án có mức đầu tƣ thấp và có khả năng khai thác kinh doanh ngay hoặc huy động đƣợc vốn của khách hàng, một mặt tăng cƣờng hoạt động khai thác khai thác sử dụng đất ngắn hạn các dự án chƣa đầu tƣ để tạo nguồn thu trƣớc mắt. Bên cạnh đó thực hiện điều chỉnh phƣơng án đầu tƣ, quy hoạch dự án và định hƣớng sản phẩm theo nhu cầu thực tế của thị trƣờng. Do đó năm 2012 doanh thu tăng đồng thời chi phắ giảm đã giúp cho doanh nghiệp không những thoát lỗ mà còn đem lại lợi nhuận đáng kể.

Tuy nhiên, năm 2013 Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long chứng kiến sự sụt giảm lợi nhuận do doanh thu từ hoạt động đầu tƣ tài chắnh giảm, doanh nghiệp chƣa kiểm soát tốt chi phắ quản lý doanh nghiệp và tồn đọng giá vốn hàng bán. Cụ thể, năm 2013,TIG đạt đƣợc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 7.859,88triệu đồng, tăng 29,92% so với năm 2012, tuy nhiên doanh thu đầu tƣ tài chắnh thực tế đạt 18.883,6 triệu đồng giảm so với năm 2012 (chủ yếu đến từ hoạt động đầu tƣ chứng khoán, thoái vốn tại một số Công ty thành viên và lãi tiền gửi trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán có cải thiện và tăng trƣởng nhẹ cuối năm 2013) và doanh thu khác cũng giảm nên tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty giảm 14.23% so với năm 2012. Giá

vốn hàng bán năm 2013 tăng 99,72% so với năm 2012, cao hơn tỉ lệ tăng của doanh thu nên lợi nhuận có xu hƣớng giảm xuống. Trong bối cảnh thị trƣờng bất động sản và thị trƣờng tài chắnh tiếp tục khó khăn nhƣ năm 2013, hoạt động bán hàng vẫn cực kỳ khó khăn. Thị trƣờng bất động sản tiếp tục giảm giá và giao dịch tăng trƣởng không đáng kể so với những năm tồi tệ trƣớc đó. Quy mô thị trƣờng gia tăng (thể hiện qua sự gia tăng doanh thu thuần), nhƣng chi phắ tăng cao so với năm 2012 chủ yếu là chi phắ quản lý doanh nghiệp tăng 9.783,2 triệu đồng so với năm 2012, chi phắ giá vốn hàng bán có sự tăng vọt làm cho lợi nhuận của công ty có sự giảm sút và chi phắ lãi vay chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 1.414,48 triệu đồng tăng 331,4% so với năm 2012 ) trong tổng chi phắ tài chắnh của công ty cho thấy việc quản lý tài chắnh về hiệu quả kinh doanh trong công ty còn nhiều bất cập. Chắnh từ việc tổng doanh thu giảm, chi phắ giảm với tốc độ nhỏ hơn của doanh thu nên khiến cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm tuy nhiên với bối cảnh chung của nền kinh tế có nhiều khó khăn bất ổn cũng nhƣ khó khăn riêng của ngành xây

dựng công trình đã nói lên sự cố gắng vƣợt bậc của Công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long

Có thể thấy,TIG cần tiếp tục cải thiện và thúc đẩy mạnh hơn nữa doanh thu bất động sản trong năm 2014 mà mục tiêu chắnh là tiêu thụ sản phẩm các dự án và cần phải có những giải pháp phát triển bền vững hơn trong thời gian tới. Để thực hiện đƣợc điều đó TIG cần phân tắch hiệu quả kinh doanh cuả công ty là một nhu cầu cần thiết. Phần phân tắch và đánh giá cụ thể hơn về hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn đầu tƣ Thăng Long trong giai đoạn trên sẽ đƣợc trình bày ở các phần tiếp theo của luận văn.

Một phần của tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần tập đoàn đầu tư Thăng Long (Trang 51)