Hệ thống các lớp cấp THPT

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 41)

Từ năm học 2009-2010 đến nay, theo chủ trương của Sở GD&ĐT Hà Nội, các trung tâm GDTX thành phố Hà Nội được mở thêm loại hình THPT thí điểm nên biên chế các lớp cấp THPT trong 3 năm gần đây như sau:

Bảng 2.1. Thống kê số lớp cấp THPT của trung tâm

Năm học Tổng số lớp Số lớp học theo chương trình GDTX cấp THPT Số lớp học theo chương trình THPT thí điểm 2012-2013 30 23 7 2013-2014 33 27 6 2014-2015 19 13 6

(Nguồn: Báo cáo thống kê của trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, 2014) 2.2.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

- Ban giám đốc trung tâm

Bảng 2.2. Ban giám đốc Trung tâm GDTX Đông Anh

BGĐ Nữ ĐV Trình độ CM Trình độ lý luận Tuổi đời ĐH > ĐH SC TrC CC < 45 > 45

3 01 3 2 1 1 2 0 2 1

(Nguồn: Báo cáo thống kê của trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, 2014)

- Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn

Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ tổ trưởng ở Trung tâm GDTX Đông Anh

Năm học Số lượng Nữ ĐV Trình độ CM Tuổi nghề ĐH Trên ĐH Dưới 15 năm Trên 15 năm 2012-2013 4 3 3 4 0 3 1 2013-2014 4 3 3 4 0 2 2 2014-2015 5 3 2 4 1 3 2

(Nguồn: Báo cáo thống kê của trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, 2014)

Bảng số liệu thống kê cho thấy: 100% tổ trưởng đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, đội ngũ tổ trưởng đều có thâm niên công tác. Tuy nhiên các tổ trưởng tuổi cao nên khả năng cập nhật kiến thức, nhất là ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý chỉ đạo còn hạn chế.

- Đội ngũ giáo viên

Bảng 2.4. Thống kê đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX Đông Anh

Năm học Số lượng Nữ Cơ hữu Hợp đồng ĐV Trình độ CM ĐH Trên ĐH 2012-2013 27 20 12 7 4 26 1 2013-2014 32 26 12 20 4 31 1 2014-2015 33 27 16 17 4 29 3

(Nguồn: Báo cáo thống kê của trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, 2014)

Bảng thống kê trên cho thấy 100% GV có trình độ từ Đại học trở lên, 48% GV cơ hữu.

Bảng 2.5. Cơ cấu theo độ tuổi và thâm niên công tác của đội ngũ giáo viên ở trung tâm

Độ tuổi Thâm niên công tác

Dưới 30 30 đến dưới 40 40 đến dưới 50 50 tuổi trở lên Dưới 10 năm 10 đến dưới 20 năm 20 đến dưới 30 năm 30 năm trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7 44 7 44 2 12 0 0 9 56 6 37,5 1 6,5 0 0

(Nguồn: Báo cáo thống kê đội ngũ GV đến 20/8/2014 ở Trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội)

Kết quả khảo sát trên cho thấy, tỉ lệ GV trẻ mới vào nghề tương đối cao: 56%, độ tuổi trung bình dưới 35 tuổi. Lực lượng GV trẻ chiếm số nhiều nên có nhiều thuận lợi: Kiến thức vững, tư duy nhanh nhạy, ham học hỏi, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy học, tuy nhiên về phương giảng dạy vẫn còn phải học hỏi và phải cố gắng.

Đối với đội ngũ GV lớn tuổi, GV có thâm niên công tác, họ là những người có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và giảng dạy HV GDTX. Tuy nhiên một số GV lớn tuổi, khả năng cập nhật tri thức, ứng dụng CNTT trong giảng dạy còn hạn chế, chưa tích cực và quyết tâm trong việc đổi mới PPDH.

2.2.3. Đặc điểm học viên cấp THPT

Đa phần HV vào học TTGDTX hoặc không có khả năng vào học ở các trường THPT, hoặc có hoàn cảnh gia đình khó khăn, hoặc là đã lớn tuổi, hoặc đã bỏ lỡ một số cơ hội học tập.

Bảng 2.6. Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực của học viên (từ 2011-2012 đến 2013-2014) Năm học Số HS Hạnh kiểm (số lượng và % ) Học lực (số lượng và % )

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém 2011- 2012 628 351 55,9 219 34,9 58 9,2 0 0,0 0 0,0 66 10,5 372 59,2 188 30,0 2 0,3 1012- 824 471 272 81 0 0 91 527 204 2

2013 57,2 33,0 9,8 0,0 0,0 11,0 64,0 24,8 0,2 2013- 2014 976 561 57,5 330 33,8 85 8,7 O 0,0 0 0,0 117 12 674 69,1 182 18,6 3 0,3

(Nguồn: Báo cáo thống kê chât lượng học viên ở trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, 2014)

Qua bảng 2.6 cho thấy rằng chất lượng giáo dục toàn diện ở trung tâm ngày càng được nâng lên, HV xếp loại hạnh kiểm tốt, khá chiếm tỉ lệ khá cao, số HV xếp

loại hạnh kiểm TB, yếu vẫn còn nhưng ở mức thấp

Kết quả trên phản ánh tình hình chất lượng giáo dục, giảng dạy cấp THPT ở Trung tâm GDTX Đông Anh.

Bảng 2.7. Kết quả thi học viên giỏi cấp Thành phố

Năm học Số HV dự thi Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tổng số giải 2011 -2012 6 1 1 1 1 4 2012 - 2013 7 0 1 2 2 5 2013 - 2014 14 0 0 4 2 6

(Nguồn: Số liệu thống kê thi học viên giỏi ở trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, 2014)

Qua bảng 2.7 thấy rằng, chất lượng mũi nhọn HV giỏi những năm gần đây chưa cao, có chiều hướng đi xuống, các giải nhất, nhì không có. Bên cạnh giáo dục đại trà, trung tâm cũng quan tâm đến giáo dục mũi nhọn. Điều đó cho thấy bên cạnh chất lượng đầu vào của HV thấp thì việc phát hiện và bồi dưỡng mũi nhọn còn chưa được thực sự chú trọng.

2.2.4. Điều kiện cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất phục vụ cho nhà trường được cải thiện đáng kể. Tổng số phòng học là 17, 02 hội trường, 02 phòng học nghề. Ngoài ra còn 02 phòng máy vi tính với 70 máy vi tính đã nối mạng Internet. Có 01 phòng hội đồng, 04 phòng ban chức năng. Nhà trường có thư viện đạt chuẩn và 02 phòng đa chức năng, đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy học tập.

2.3. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên ở Trung tâm GDTX Đông Anh thành phố Hà Nội Anh thành phố Hà Nội

2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên ở Trung tâm GDTX Đông Anh thành phố Hà Nội

Thực trạng hoạt động dạy của GV được đề tài tiến hành khảo sát trên hai nhóm khách thể điều tra gồm:

- Khảo sát 22 GV, 08 CBQL để đánh giá thực trạng kết quả dạy của GV. - Khảo sát 135 HV để tìm hiểu nguyên nhân tác động đến việc nâng cao chất

lượng học tập.

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động giảng dạy của GV, ngoài việc phân tích những số liệu thống kê của Nhà trường đã trình bày ở mục 2.1, đề tài tiến hành tổ chức điều tra, lấy ý kiến của 8 cán bộ quản lý (1 GĐ, 2 PGĐ), 5 tổ trưởng chuyên môn và 22 GV của TTGDTX Đông Anh vào tháng 09 năm 2014.

Phiếu điều tra được thể hiện ở phụ lục 1. * Thang đánh giá:

Mỗi câu trả lời được đánh giá ở 3 mức độ: Tốt 3 điểm, TB 2 điểm, Yếu 1 điểm.

Thang đánh giá: Cao: 2,34-3 điểm, TB: 1,67-2,33 điểm, thấp từ 1-1,66 điểm. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 2.8:

Bảng 2.8: Thực trạng hoạt động dạy của giáo viên ở Trung tâm GDTX Đông Anh, thành phố Hà Nội

TT Các nội dung hoạt động giảng dạy

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi  X Tốt Trung bình Yếu  X

1 Phân công giảng dạy 71 44 5 306 2,55 58 54 8 290 2,41 1.1 Phân công GV theo đúng

chuyên ngành đào tạo, năng lực 26 4 0 86 2,86 17 13 0 77 2,56 1.2 Lập kế hoạch dạy học đảm bảo

đúng đối tượng. 14 12 4 70 2,33 12 14 4 68 2,26 1.3 Đảm bảo cân đối đủ định mức

lao động 15 14 1 74 2,46 16 13 1 74 2,46 1.4 Đảm bảo phát triển đội ngũ GV 16 14 0 76 2,5 13 14 3 70 2,33 2 Thực hiện chương trình, kế 53 30 7 226 2,5 45 39 6 219 2,4

hoạch dạy

2.1 Thực hiện đúng kế hoạch

chuyên môn đã được phê duyệt 20 8 2 78 2,6 16 14 0 76 2,5 2.2 Thực hiện giảng dạy đúng tiến

độ năm học 18 9 3 75 2,5 16 12 2 74 2,46 2.3 Đảm bảo nội dung kiến thức

giảng dạy cho đa số HV 15 13 2 73 2,4 13 13 4 69 2,3 3 Thực hiện việc soạn bài

chuẩn bị giờ lên lớp của GV 95 47 8 387 2,58 85 49 16 369 2,46

3.1 Soạn giáo án và ký đúng lịch 28 2 0 88 2,9 27 3 0 87 2,9

3.2 Cấu trúc và bài soạn thống nhất

với chương trình dạy 19 10 1 78 2,6 19 11 0 79 2,6 3.3 Giáo án đảm bảo phù hợp với

đối tượng HV. 17 12 1 76 2,5 12 11 7 65 2,16

3.4

Thiết kế phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu của bộ môn.

18 11 1 77 2,56 17 11 2 75 2,5

3.5

Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với bộ môn và người học

13 12 5 68 2,26 10 13 7 63 2,1

4 Thực hiện dạy trên lớp 113 71 26 507 2,41 111 75 26 509 2,42 4.1 Thực hiện giờ dạy đúng thời

lượng, thời điểm và địa điểm 28 2 0 88 2,9 26 4 0 86 2,86

4.2

Hình thành và duy trì nền nếp dạy học trên lớp và giáo dục học sinh ý thức học tập. 18 11 1 77 2,56 17 11 2 75 2,5 4.3 Đảm bảo dạy đủ, chính xác phù hợp với trình độ học sinh. 19 11 0 79 2,6 15 12 3 72 2,4 4.4 Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho HV giải quyết các bài tập.

10 13 7 63 2,1 12 12 8 68 2,26

4.6 Sử dụng hiệu quả các phương

tiện dạy học. 16 12 2 74 2,46 17 13 0 77 2,56

4.7

Tạo không khí học tập thân thiện phát triển lòng say mê môn học.

10 12 8 62 2,06 11 13 6 65 2,16

5 Đổi mới phương pháp dạy

học 68 61 21 347 2,31 64 59 27 337 2,24

5.1

Đề xuất, thực hiện và hoàn thiện các nội dung đối với phương pháp dạy môn học ở cấp tổ chuyên môn

17 12 1 76 2,5 16 12 2 74 2,46

5.2 Thiết kế mục tiêu bài giảng

đảm bảo tiêu chí SMART. 11 14 5 66 2,2 10 13 7 63 2,1

5.3

Phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại một cách hợp lý.

14 13 3 71 2,36 15 12 3 72 2,4

5.4

Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HV

13 10 7 66 2,2 12 10 8 64 2,1

5.5 Tăng cường trải nghiệm thực tế

đối với HV 13 12 5 68 2,26 11 12 7 57 1,9

6

Thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn của GV và tổ CM

53 29 9 226 2,5 41 39 10 211 2,34

6.1 Hoàn thành hồ sơ đúng thời hạn

quy định 20 8 2 78 2,6 16 11 3 73 2,4 6.2 Đảm bảo chất lượng và hình

thức hồ sơ theo quy định 17 11 3 76 2,5 11 15 4 67 2,2 6.3 Nộp hồ sơ kiểm tra đúng thời

gian quy định 16 10 4 72 2,4 14 13 3 71 2,36 7 Thực hiện kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của HV 79 57 14 365 2,4 73 60 17 356 2,37 7.1 Nội dung kiểm tra được thiết kế

7.2

Nội dung kiểm tra được thiết kế theo chuẩn kiến thức, phù hợp với đối tượng HV.

20 7 3 77 2,56 18 10 2 76 2,5

7.3

Mỗi nội dung kiểm tra phải đảm bảo tạo cơ hội cho người học nâng cao kiến thức.

15 11 4 71 2,36 13 12 5 68 2,26

7.4 Kiểm tra đánh giá phải khách

quan, công bằng 17 12 1 76 2,5 16 12 2 74 2,46

7.5

Đảm bảo chấm chả bài giúp học sinh khắc phục hạn chế trong kiến thức, kỹ năng học bộ môn

11 16 3 68 2,26 11 14 5 66 2,2

8 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên

môn 75 39 6 309 2,57 64 46 10 294 2,45 8.1 Tổ chuyên môn xác định chiến

lược phát triển môn chuyên 20 10 0 80 2,66 18 10 2 76 2,5

8.2

Xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai những chiến lược phát triển môn chuyên

17 11 2 75 2,5 15 12 3 72 2,4

8.3 Tổ chức các chuyên đề trao đổi

về chuyên môn. 22 8 0 82 2,7 20 8 2 78 2,6 8.4 Có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ

giáo viên bộ môn. 16 10 4 72 2,4 11 16 3 6 2,26

9

Tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

44 33 13 211 2,33 41 34 15 206 2,28

9.1

Các nội dung bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn của tổ chuyên môn

13 12 5 68 2,26 12 11 7 65 2,16

9.2

Thực hiện hội giảng, dự giờ, trao đổi học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trong và ngoài trường

15 10 5 70 2,33 14 11 5 69 2,3

dưỡng nâng cao trình độ do Sở, Bộ GD&ĐT tổ chức.

Kết quả bảng 2.8 cho thấy:

Việc phân công giảng dạy thực hiện khá tốt với X = 2,55 trong đó việc phân công giảng dạy đúng năng lực dạy môn chuyên được tất cả cán bộ quản lý, GV đánh giá làm tốt với X= 2,86. Như vậy, việc phân công giảng dạy cho GV đảm bảo đúng năng lực chuyên môn và cân đối về định mức lao động. Tuy nhiên việc lập kế hoạch dạy học theo đúng đối tượng thực hiện chưa tốt với X = 2,33. Ở mức độ hiệu quả việc lập kế hoạch dạy học đảm bảo đúng đối tượng có X= 2,26, và đảm bảo phát triển đội ngũ GV X = 2,26 có 2/4 biện pháp chiếm 50% các biện pháp có điểm

X < 2,34 điều đó có nghĩa là việc phân công giảng dạy cho GV đạt hiệu quả chưa cao.

Các nội dung chương trình giảng dạy được đánh giá thực hiện tương đối tốt

với X= 2,5 điều này chứng tỏ đã thực hiện nghiêm túc việc chỉ đạo thực hiện chương trình theo phân phối chương trình chung do Sở Giáo dục quy định, đồng thời chỉ đạo thực hiện giảng dạy đúng tiến độ thời gian, nội dung kiến thức phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. Ở Mức độ hiệu quả việc đảm bảo nội dung kiến thức giảng dạy cho đa số HV chỉ ở mức độ trung bình X = 2,3 hai nội dung còn lại đạt ở mức độ hiệu quả khá tốt điều đó có nghĩa là thực hiện nội dung chương trình là tương đối tốt.

Thực hiện việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp được cán bộ QL và GV coi

trọng mức độ thực hiện X = 2,58 đạt khá tốt. Điều này chứng tỏ tính kỷ luật tốt trong lao động. Hiệu quả thực hiện được đánh giá tương đối tốt ở mức X=2,46.

Tuy nhiên mức độ thực hiện ở nội dung lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với bộ môn và người học chi đạt ở mức trung bình X = 2,26, còn ở mức độ hiệu quả có 2 nôi trung ở mức độ trung bình về soạn giáo án đảm bảo phù hợp với đối tượng HV có X = 2,16, Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với bộ môn và người học có X= 2,1, như vậy việc giảng dạy đảm bảo đầy đủ nội dung kiến thức, phương pháp giảng dạy phải phù hợp với đối tượng và phù hợp với kiến thức bộ môn.

Các nội dung việc dạy trên lớp được đa số đánh giá thực hiện tương đối tốt

với điểm trung bình trung X =2,41, mức độ hiệu quả chỉ đạt X = 2,42. Tuy nhiên ở mức độ thực hiện có 3/7 nội dung chỉ đạt ở mức trung bình và tương như vậy ở độ hiệu quả cũng có 3/7 nội dung chỉ đạt ở mức độ trung bình. Như vậy cần đổi mới phương pháp dạy học và quan tâm tới sử dụng phương pháp dạy học phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho HV giải quyết các bài tập, tạo không khí học tập thân thiện phát triển lòng say mê môn học và hướng dẫn HV tự học, phát huy tính tich cực sáng tạo của HV.

Các nội dung đổi mới phương pháp dạy học được đa số đánh giá mức độ

thực hiện ở mức trung bình X = 2,31 như vậy chứng tỏ công tác đổi mới phương pháp dạy học chưa được quan tâm chính vì vậy mức độ hiệu quả chỉ đạt X = 2,24. Trong mức độ thực hiện có 3/5 nội dung ở mức độ trung bình ở độ hiệu quả cũng có

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)