Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 113)

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Có những văn bản quy định cụ thể đối với ngành GDTX về các vấn đề sau: Tiêu chuẩn của đội ngũ giáo viên; chế độ lao động, định mức giờ dạy, công tác kiêm nhiệm, lương và phụ cấp cho CBQL, cán bộ GV phù hợp với thực tế hiện nay;

- Ban hành thông tư tăng cường định mức biên chế cho các TTGDTX.

- Biên soạn thống nhất hệ thống sách giáo khoa riêng để cho phù hợp với yêu cầu của chương trình học GDTX.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

- Tích cực tham mưu với UBND Thành phố và các Sở, Ban, Ngành liên quan để đầu tư, xây dựng CSVC, trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học cho các trung tâm GDTX.

- Tăng cường bồi dưỡng thường xuyên, phù hợp cho đội ngũ CBQL và các GV các trung tâm nhằm nâng cao năng lực quản lý và nâng cao chất lượng dạy học ở TTGDTX.

- Xây dựng chiến lược phát triển các TTGDTX cấp quận, huyện, phù hợp hơn. Phân luồng học sinh hợp lý để giảm gánh nặng chất lượng cho THPT, tăng nguồn tuyển sinh cho GDTX

2.3. Đối với GDTX thành phố Hà Nội

- CBQL phải đi đầu trong việc tự học, tự bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ quản lý. Chủ động trong quản lý, sáng tạo, quyết đoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

- Có cơ chế hợp lý để động viên đội ngũ tham gia bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, học nâng cao.

- Thực hiện đồng bộ và hiệu quả các biện pháp quản lý hoạt động dạy học.

- Tích cực tham mưu cho Sở Giáo dục và đào tạo để được đầu tư xây dựng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục-Quản lý nhà trường. Một số hướng tiếp

cận, Trường Quản lý giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo-Nguyễn Đức Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai-Vấn đề và giải pháp. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Nxb

giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình GDTX cấp THPT, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận Đại cương về quản lý.

Trường CBQL giáo dục Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Lý luận quản lý nhà trường, Bài giảng cao học QLGD. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb giáo dục.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb

chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Nxb

chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020. Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Giáo dục thường xuyên – Định hướng phát triển ở Việt Nam(2001). Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục. Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Vữ Ngọc Hải (2006), Quản lý Nhà nước về giáo dục. Hà Nội.

14. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư

phạm Hà Nội.

17. Luật giáo dục (2005). Nxb Chính trị Quốc gia.

18. Luật giáo dục được sửa đổi bổ sung năm 2009. Nxb Dân trí.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường CBQL giáo dục TW1, Hà Nội.

21. Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

22. Quy chế tổ chức hoạt động của trung tâm GDTX, Ban hành theo quyết định số

01/2007/QĐ BGD –ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 23. Sở GD&ĐT HàNội (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014.

24. Sở GD&ĐT HàNội (2013), Hướng dấn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015.

25. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý đại cương, Đề cương bài giảng, Đại

học sư phạm Hà Nội.

26. Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung của gióa dục học. Nxb Đại học Sư

phạm Hà Nội.

27. Trịnh Minh Tứ (2004), “Giáo dục thường xuyên góp phần xây dựng xã hội học

tập”. Tạp chí giáo dục, số 76 tháng 1/2004, tr 11.

28. Tô Bá Trượng (2004), “Các chương trình giáo dục không chính quy ở Việt Nam”.

Tạp chí thông tin KHGD (102), tr. 9-13.

29. Tô Bá Trượng (2012), “Giáo dục người lớn - vấn đề thời đại”. Tạp chí giáo dục số

26/12.

30. Tô Bá Trượng (1998), “Xây dựng chiến lược phát triển GDTX đến năm 2020”.

31. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành (2000),

Tâm lý học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

32. Lê Thuận Vượng (2003), “Giáo dục thường xuyên ở Việt Nam”. Tạp chí giáo dục, số 63, tháng 7/ 2003.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phụ lục 1)

(Dành cho CBQL, GV của trung tâm GDTX Đông Anh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá thực trạng về hoạt động giảng dạy của GV trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới

đây (bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng)

TT Các nội dung hoạt động giảng dạy

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Tốt Trung bình Yếu 1 Phân công giảng dạy

1.1 Phân công GV theo đúng chuyên ngành đào tạo, năng lực

1.2 Lập kế hoạch dạy học đảm bảo đúng đối tượng.

1.3 Đảm bảo cân đối đủ định mức lao động

1.4 Đảm bảo phát triển đội ngũ giáo viên

2 Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy

2.1 Thực hiện đúng kế hoạch chuyên môn đã được phê duyệt

2.2 Thực hiện giảng dạy đúng tiến độ năm học

2.3 Đảm bảo nội dung kiến thức giảng dạy cho đa số học sinh 3 Thực hiện việc soạn bài chuẩn

bị giờ lên lớp của giáo viên 3.1 Soạn giáo án và ký đúng lịch 3.2 Cấu trúc và bài soạn thống nhất

với chương trình dạy

3.3 Giáo án đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh.

3.4

Thiết kế phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu của bộ môn.

3.5

Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với bộ môn và người học

4 Thực hiện dạy trên lớp

4.1 Thực hiện giờ dạy đúng thời lượng, thời điểm và địa điểm

4.2

Hình thành và duy trì nền nếp dạy học trên lớp và giáo dục học sinh ý thức học tập.

4.3 Đảm bảo dạy đủ, chính xác phù hợp với trình độ học sinh.

4.4

Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh giải quyết các bài tập.

5 Đổi mới phương pháp dạy học

5.1

Đề xuất, thực hiện và hoàn thiện các nội dung đối với phương pháp dạy môn học ở cấp tổ chuyên môn

5.2 Thiết kế mục tiêu bài giảng đảm bảo tiêu chí SMART. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.3

Phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại một cách hợp lý.

5.4

Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

5.5 Tăng cường trải nghiệm thực tế đối với học sinh

6 Thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn của GV và tổ CM 6.1 Hoàn thành hồ sơ đúng thời hạn

quy định

6.2 Đảm bảo chất lượng và hình thức hồ sơ theo quy định

6.3 Nộp hồ sơ kiểm tra đúng thời gian quy định

7 Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 7.1 Nội dung kiểm tra được thiết kế

theo từng chuyên đề.

7.2

Nội dung kiểm tra được thiết kế theo chuẩn kiến thức, phù hợp với đối tượng học sinh.

7.3

Mỗi nội dung kiểm tra phải đảm bảo tạo cơ hội cho người học nâng cao kiến thức.

7.4 Kiểm tra đánh giá phải khách quan, công bằng

7.5

Đảm bảo chấm chả bài giúp học sinh khắc phục hạn chế trong kiến thức, kỹ năng học bộ môn 8 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên

môn

8.1 Tổ chuyên môn xác định chiến lược phát triển môn chuyên

triển khai những chiến lược phát triển môn chuyên

8.3 Tổ chức các chuyên đề trao đổi về chuyên môn.

8.4 Có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bộ môn.

9

Tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên

9.1

Các nội dung bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn của tổ chuyên môn

9.2

Thực hiện hội giảng, dự giờ, trao đổi học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trong và ngoài trường

9.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ do Sở, Bộ GD&ĐT tổ chức.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phụ lục 2)

(Dành cho CBQL, GV và HV của trung tâm GDTX Đông Anh)

Đề nghị đồng chí (anh, chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng hoạt động

học theo các nội dung dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào cột lựa chọn)

TT Các nội dung hoạt động học của HV Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Trung bình Yếu

1 Chấp hành nội quy, quy định của trung tâm

2 Chuẩn bị bài ở nhà

3 Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc

4 Tham gia các hoạt động học trên lớp

5 Lập kế hoạch tự học

6

Chủ động phát hiện và tìm cách bổ sung kiến thức thiếu hụt của bản thân

7 Tham gia hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp do TT tổ chức

8 Tham gia hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp không do TT tổ chức 9 Thực hiện các bài kiểm tra, bài thi

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (phụ lục 3)

(Dành cho CBQL, GV của trung tâm GDTX Đông Anh)

Để đánh giá thực trạng về nội dung quản lý hoạt động dạy học của trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến của mình về các nội dung

dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng)

TT Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thườ ng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Tốt Trung bình Yếu I 1 2 3 4 5 II 1 2 3 4 5 III 1 2 3 4 5 IV 1 2 3 4 5 V 1 2 3 4 VI 1 2 3 4 VII 1

2 3 4 5 VIII 1 2 3 IX 1 2 3 4 Ghi chú:

TT Các biện pháp quản lý hoạt dộng dạy học

I Nhóm biện pháp chỉ đạo việc phân công giảng dạy cho GV 1 Phân công GV theo đúng chuyên ngành đào tạo

2 Phân công theo trình độ đào tạo, năng lực và nguyện vọng cá nhân 3 Phân công theo đề nghị của tổ chuyên môn

4 Phân công dựa vào kết quả giảng dạy trước đó 5 Phân công dựa vào ĐK thực tế của đơn vị

II Nhóm biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học 1 Quản lý giáo viên thực hiện chương trình, không được tùy tiện thay đổi, cắt xén. 2 Duyệt kế hoạch dạy theo từng tuần

3 Kiểm tra việc thực hiện chương trình qua kiểm tra của tổ, nhóm chuyên môn. 4 Kiểm tra việc thực hiện chương trình thông qua dự giờ, giáo án, TKB, sổ KHGD 5 Phối hợp với phụ trách CM, các tổ trưởng để quản lý chương trình

III Nhóm biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên 1 Quy định thực hiện soạn bài theo chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng

2 Chỉ đạo tổ CM thường xuyên tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề

3 Kiểm tra góp ý nội dung bài soạn, dự kiến việc lựa chọn, sử dụng các PP, phương tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới, bám sát chuẩn KT, kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm một căn cứ để xếp loại giáo viên 5 Phối hợp với tổ, nhóm CM, lập kế hoạch và tổ chức KT việc soạn bài, chuẩn bị

bài của GV

IV Nhóm biện pháp quản lý nền nếp giờ dạy trên lớp 1 Quản lý giờ lên lớp thông qua TKB, kế hoạch giảng dạy.

2 Dự giờ định kì, đột xuất, có khảo sát chất lượng giờ dạy. Góp ý, đánh giá giờ dự theo yêu cầu đổi mới dạy học.

3 Phân công dạy thay, dạy bù kịp thời

4 Lấy kết quả thực hiện nề nếp giờ lên lớp làm một tiêu chuẩn đánh giá thi đua. 5 Quy định cụ thể việc thực hiện nề nếp dạy học

V Nhóm biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học

1 Tổ chức các chuyên đề, hội thảo về đổi mới nội dung, phương pháp dạy học.

3 Tổ chức thi GV giỏi các cấp để phát hiện và nhân rộng điển hình tiên tiến 4 Quản lý việc duy trì đổi mới phương pháp dạy học ở trung tâm

VI Nhóm biện pháp quản lý thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn 1 Đề ra những quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn từ đầu năm học

2 Tổ chức kiểm tra định kì và đột xuất hồ sơ cá nhân. Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh và kiểm tra sự điều chỉnh

3 Chỉ đạo tổ, nhóm bộ môn lập kế hoạch và kiểm tra hồ sơ cá nhân theo định kì 4 Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá hồ sơ làm một căn cứ để xếp loại thi đua VII Nhóm biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV 1 Hướng dẫn GV các VB, quy định chế độ cho điểm, KT-ĐG xếp loại HV

2 Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn thực hiện kiểm tra định kì và đột xuất cơ số điểm theo quy định.

3 Chỉ đạo việc ra đề, coi, chấm thi học kì nghiêm túc. Xử lý nghiêm các trường hợp học viên vi phạm quy chế kiểm tra.

4 Kiểm tra việc chấm, trả bài cho học viên theo đúng quy chế

5 Tổ chức rút kinh nghiệm, đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá và thi học kì. VIII Nhóm biện pháp quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn

1 Duyệt kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn từ đầu năm học 2 Quản lý nề nếp, chất lượng các buổi sinh họat chuyên môn

3 Tổ chức thực hiện các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng HĐDH IX Nhóm biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ 1 Quản lý việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ

thông qua sổ bồi dưỡng chuyên môn

2 Tổ chức hiệu quả việc thao giảng, dự giờ học tập kinh nghiệm đồng nghiệp theo định mức quy định

3 Chọn cử GV đi học các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ theo đúng chuyên môn 4 Hỗ trợ thời gian, kinh phí cho GV đi học nâng cao trình độ

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phụ lục 4)

(Dành cho CBQL, GV và HV của trung tâm GDTX Đông Anh)

Để đánh giá thực trạng về nội dung quản lý hoạt động học của HV Trung tâm GDTX Đông Anh, Hà Nội, đề nghị đồng chí (anh, chị) cho biết ý kiến của mình về các nội

dung dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng)

TT Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Tốt Trung bình Yếu X 1 2 3 4 XI 1 2 3

4 XII 1 2 3 4 XIII 1 2 3 4 XIV 1 2 3 4 5 XV 1 2 3 4 5 XVI 1 2 3 XVII 1 2 3 4 Ghi chú:

TT Các biện pháp quản lý hoạt dộng học của học viên X Quản lý thời gian học tập của học viên

1 GVCN phối hợp với cha mẹ HS quản lý tốt thời gian tự học của học sinh 2 Hướng dẫn GV để chuyển tải đến HV phương pháp tự quản thời gian học tập 3 Thông qua việc kiểm tra trên lớp của GV nắm bắt được tình hình tự học của HV 4 Có kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất tự học của HV

XI Quản lý nền nếp, động cơ, thái độ học tập cho HV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Ngay từ đầu năm hướng dẫn GV cho HS học tập nội qui, qui chế của Trng tâm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên đông anh hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 113)