Phương hướng xây dựng và nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã ở huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 92)

1 Từ ựây, tất cả những bảng, biểu, số liệu nếu không có trắch dẫn ựều là số liệu do đề tài khảo sát thu ựược.

4.3.2.Phương hướng xây dựng và nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn

lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn

Từ thực trạng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn huyện Văn Lâm và những quan ựiểm về nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ, cùng với việc kế thừa chọn lọc những tư tưởng của các Nghị quyết của đảng cộng sản Việt Nam về ựội ngũ cán bộ xã, thị trấn. đề tài ựưa ra những phương hướng xây dựng và nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên như sau:

*Tắch cực trẻ hoá và từng bước chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ.

Trẻ hoá ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn là yêu cầu cấp bách hiện nay, phải làm một cách tắch cực, nghiêm túc, ựiều ựó chẳng những ựảm bảo tắnh liên tục, kế thừa và phát triển của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn mà còn liên quan trực tiếp ựến sự phát triển toàn diện các mặt kinh tế - xã hội của ựịa phương. Kết luận của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành TW khoá IX của đảng khẳng ựịnh: "trẻ hoá ựội ngũ cán bộ là một nhiệm vụ vừa có ý nghĩa cấp bách vừa có tắnh chiến lược lâu dàiỢ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khoá IX về ựổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chắnh trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn xác ựịnh: "tắch cực trẻ hoá và từng bước chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ, công chức cơ sởỢ. để thực hiện trẻ hoá ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn cần làm tốt một số nội dung sau

Một là, phải xác ựịnh ựúng nguồn cán bộ trẻ, ựồng thời thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ làm cơ sở cho tuyển chọn, ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ.

Hai là, có cơ chế ựộng viên sự tham gia của nhân dân vào các khâu tuyển chọn, ựánh giá ựội ngũ cán bộ trẻ.

Ba là, thu hút sinh viên tốt nghiệp cao ựẳng, ựại học về công tác tại cơ sở, rà soát lại ựội ngũ cán bộ hiện có trên ựịa bàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

trong thời kỳ mới ựể tuyển chọn, ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ, không ựể tư tưởng dòng họ, bè phái len lỏi vàọ

Chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ là những tiêu chuẩn do quản lý cán bộ ựề ra, bao gồm một hệ thống những tiêu chắ về phẩm chất, năng lực và cơ cấu của ựội ngũ cán bộ, ựảm bảo cho ựội ngũ cán bộ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Chuẩn hoá ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn nhằm nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ, có ựủ phẩm chất và năng lực ựáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chắnh trị ựặt ra, gồm hai nội dung.

Một là, xây dựng tiêu chuẩn cán bộ và vận dụng tiêu chuẩn ựó vào xây dựng, quản lý cán bộ, trong ựó tiêu chuẩn của cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn phải ựạt ựược những tiêu chuẩn chung về phẩm chất chắnh trị, ựạo ựức lối sống, những ựiều kiện về trình ựộ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, ựộ tuổi, cơ cấu chung về ựộ tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn.

Hai là, vận dụng tiêu chuẩn ựó vào công tác cán bộ nhằm xây dựng, quản lý và sàng lọc ựội ngũ cán bộ, bao gồm các khâu: triển khai xây dựng ựội ngũ cán bộ theo tiêu chuẩn; ựánh giá thực trạng các ựối tượng chuẩn hoá; quy hoạch nguồn theo tiêu chuẩn; ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ ựương nhiệm và cán bộ nguồn chưa ựạt chuẩn; thực hiện bố trắ, sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển và kiểm tra cán bộ.

để chuẩn hoá ựạt hiệu quả cao, phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước, các khâu trên, trong quá trình ựó yêu cầu cao ở nội dung, quy trình xây dựng tiêu chuẩn cán bộ. Xây dựng tiêu chuẩn phải ựúng ựắn vì ựây là vấn ựề có tắnh nguyên tắc bởi nếu xây dựng tiêu chuẩn nhưng nội dung không ựúng, quy trình không ựảm bảo thì tiêu chuẩn ựó không thể là căn cứ ựể xây dựng ựội ngũ cán bộ có chất lượng ựược. Từ thực trạng những mặt chưa ựạt ựược về năng lực của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn hiện nay, việc trẻ hóa và chuẩn hóa ựội ngũ cán bộ càng trở nên cấp thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85

ựối với cán bộ theo hướng ựào tạo cơ bản, bồi dưỡng theo chức danh, bảo ựảm tắnh thiết thực

đây là vấn ựề cốt lõi của công tác ựào tạo, bồi dưỡng, là nhân tố quyết ựịnh chất lượng cán bộ.

đổi mới chương trình, nội dung ựào tạo ựối với cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn cần quán triệt phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn, học ựi ựôi với hành. Chương trình, nội dung ựào tạo, bồi dưỡng phải kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vu, quản lý với việc nâng cao tố chất chắnh trị, ựạo ựứcẦvà phải theo từng chức danh cụ thể. để thực hiện yêu cầu ựó cần làm tốt các vấn ựề sau:

Một là, thống nhất về nguyên tắc, phương pháp xây dựng các chương trình, nội dung ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn theo hướng cụ thể hoá các kiến thức và tăng cường kỹ năng hoạt ựộng.

Hai là, quá trình biên soạn, ựổi mới chương trình, nội dung ựào tạo, bồi dưỡng ựối với ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn phải xuất phát từ thực tiễn công việc của người cán bộ, cách viết phải ngắn gọn, rõ ràng, mang tắnh hướng dẫn nghiệp vụ. Vì thực tế cho thấy, ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn có trình ựộ học vấn không cao, hơn nữa lại là những người làm công tác thực tế, nên việc bồi dưỡng theo cách kinh viện, nặng về lý thuyết sẽ không giúp ắch nhiều cho công việc của họ, có khi học xong không thể ứng dụng ựược.

Ba là, căn cứ vào các chức danh ựể xây dựng mới các chương trình, nội dung ựào tạo, bồi dưỡng.

để xây dựng ựược nội dung, chương trình cho mỗi chức danh cần huy ựộng một lực lượng chất xám ựa dạng, rộng lớn ựể biên soạn chương trình, giáo trình, song hiệu quả lại rất cao, theo ựó chương trình, nội dung ựào tạo nên phân thành ba khối kiến thức: kiến thức cơ bản và cơ sở, kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành và kiến thức bổ trợ. Thời gian ựào tạo ựược phân thành hai giai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

ựoạn cơ bản: giai ựoạn ựầu học các môn cơ bản, cơ sở, ựào tạo chung cho mọi ựối tượng, sau ựó căn cứ vào quy hoạch cán bộ của từng xã, thị trấn mà phân ra các lớp chuyên ngành. Theo phân loại cán bộ trong Nghị quyết TW 3 khoá VIII thì ựối với ựội ngũ cán bộ xã, thị trấn có thể phân thành bốn chuyên ngành : chuyên ngành công tác ựảng áp dụng cho ựội ngũ cán bộ làm công tác ựảng; chuyên ngành công tác quần chúng, nhằm ựào tạo cán bộ các ựoàn thể nhân dân; chuyên ngành kinh tế cho cán bộ thuộc lĩnh vực kinh tế; chuyên ngành quản lý Nhà nước cho cán bộ chắnh quyền, chỉ có như vậy, chúng ta mới giải quyết ựược mối quan hệ giữa ựộ sâu kiến thức và bề rộng của kiến thức, mới có ựiều kiện trang bị kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ theo chức danh.

đổi mới nội dung, chương trình ựòi hỏi phải ựổi mới phương pháp dạy học, phương pháp giảng dạy truyền thống theo lối thuyết trình của giảng viên gắn với chương trình giảng dạy mang tắnh kinh viện, nặng về lý luận trước ựây không còn thắch hợp với người học có trình ựộ cao hơn, kinh nghiệm thực tế phong phú hơn.

Trong ựiều kiện thiếu thốn về cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện nay, ựổi mới phương pháp giảng dạy không nhất thiết là phải sử dụng các phương tiện giảng dạy hiện ựại, mà quan trọng hơn là cách thức tiến hành bài giảng của giảng viên. Kinh nghiệm cho thấy các phương pháp thắch hợp là: Làm bài tập, xử lý tình huống, thảo luận, ựối thoại giữa giảng viên với học viênẦcác phương pháp này có tác dụng kắch thắch buộc người học phải suy nghĩ, phát huy sự sáng tạo, khả năng suy nghĩ ựộc lập của bản thân, ựồng thời giúp cho bài học trở nên sinh ựộng, dễ hiểu, dễ nhớ, người học luyện tập ựược cách thức tư duy khi xử lý các tình huống trong quản lý, lãnh ựạọ

*Nâng cao chất lượng ựội ngũ giảng viên và tăng cường cơ sở vật chất ở các trường chắnh trị cấp tỉnh, các trung tâm giáo dục cấp huyện ựể bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

dưỡng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn. Việc ựổi mới nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy, ựòi hỏi họ không những phải có trình ựộ cao hơn về lý thuyết và thực tiễn mà còn phải có sự chuẩn bị công phu cho từng bài giảng. Bản thân giảng viên cũng phải hết sức nhanh nhạy trong việc xử trắ các tình huống ựặt ra trên lớp. Trên thực tế, ựội ngũ giảng viên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu ựề ra, một số chưa ựược ựào tạo bài bản về các kiến thức như: quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, các phương pháp sư phạm trong giảng dạỵ Vì vậy, việc ựào tạo, bồi dưỡng cho ựội ngũ giảng viên là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách hiện naỵ để xây dựng ựội ngũ giảng viên ngang tầm nhiệm vụ, trong thời gian tới cần làm tốt một số nội dung sau:

Một là, có kế hoạch tập huấn cho ựội ngũ giảng viên theo các chuyên ựề mà họ chịu trách nhiệm giảng dạy, ựồng thời thông qua phối hợp cùng với các chuyên gia trực tiếp giảng dạy ựể bồi dưỡng kiến thức cho họ.

Hai là, tăng cuờng ựủ số lượng giảng viên cho các trường chắnh trị cấp tỉnh, các trung tâm giáo dục cấp huyện, ựảm bảo cho công tác giảng dạỵ

Ba là, có chắnh sách thu hút số sinh viên khá, giỏi ở các trường ựại học, các cán bộ ựang công tác thực tiễn vào làm công tác giảng dạy ở các trường chắnh trị cấp tỉnh, các trung tâm giáo dục cấp huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bốn là, cần quan tâm, xây dựng và ựào tạo chắnh quy ựội ngũ giảng viên, chú trọng những người ựã qua hoạt ựộng thực tiễn ở cơ sở hoặc tạo ựiều kiện cho họ thâm nhập hoạt ựộng của chắnh quyền cơ sở.

Nghị quyết hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khoá IX về ựổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chắnh trị ở cơ sở xã, thị trấn nhấn mạnh: "tăng cường cơ sở vật chất ở các trường chắnh trị cấp tỉnh, các trung tâm giáo dục chắnh trị cấp huyện.Cơ sở vật chất ở các trường chắnh trị cấp tỉnh, các trung tâm giáo dục cấp huyện có ảnh hưởng to lớn tới quá trình nâng cao chất lượng giảng dạy, ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn. Nâng cao chất lượng giáo dục - ựào tạo ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88

xã, thị trấn không thể tách rời việc tăng cường cơ sở vật chất cho các trường chắnh trị cấp tỉnh, các trung tâm giáo dục cấp huyện.

Hiện nay cơ sở vật chất ở nhiều trường, nhiều trung tâm tuy ựã ựược nâng cấp nhưng kinh phắ còn hạn hẹp, chưa tạo ựiều kiện ựể các trường chủ ựộng triển khai các hoạt ựộng ựào tạo ở mức cần thiết. Vì vậy, tăng cường cơ sở vật chất, ựầu tư kinh phắ, nâng cấp cơ sở ựạo tạo tiến tới hiện ựại hoá các phương tiện dạy học ựang là yêu cầu cấp thiết hiện nay, là yếu tố, là hướng ựi quyết ựịnh trong việc nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn.

*Có chắnh sách thu hút những người ựược ựào tạo chuyên môn nhất là sinh viên tốt nghiệp ựại học và cao ựẳng về cơ sở công tác tạo nguồn cho xây dựng cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành TW khoá IX khẳng ựịnh: "Có chắnh sách thu hút những người ựược ựào tạo chuyên môn, nhất là sinh viên tốt nghiệp ựại học và cao ựẳng về làm cán bộ, công chức ở cơ sởỢ. đây là một trong những giải pháp quan trọng nhằm chủ ựộng tạo nguồn cán bộ cho các chức danh ựặc biệt là ựội ngũ cán bộ chủ chốt, ựồng thời khắc phục tình trạngỢvừa thừaỢ Ộvừa thiếuỖỖ, sự không ựồng bộ, sự yếu kém về năng lực của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn hiện naỵ

Sinh viên tốt nghiệp ựại học là ựội ngũ trắ thức XHCN, có vai trò rất quan trọng ựối với sự phát triển của ựất nước. Họ có những phẩm chất quý báu như: Trẻ, khoẻ, có học thức, ham học, năng ựộng, dám nghĩ và dám làm theo cái mớiẦhọ thật sự là ựại diện cho sức sống của thanh niên, sức mạnh của dân tộc. Thu hút sinh viên tốt nghiệp ựại học, cao ựẳng về công tác tại cơ sở là chủ trương nhất quán của đảng ta, trên thực tế ựã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng của chắnh quyền cơ sở, giúp cho cán bộ cơ sở có phương pháp làm việc tương ựối khoa học, ựóng góp quan trọng trong cải cách hành chắnh ở cơ sở. để thu hút những sinh viên khá, giỏi, ựủ tiêu chuẩn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89

về công tác tại cơ sở cần làm tố một số việc sau:

Một là, Nhà nước, chắnh quyền các cấp cần ban hành các chắnh sách hỗ trợ cho sinh viên về công tác ở xã, phường thị trấn, nhất là về tài chắnh.

Hai là, thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra việc chắnh quyền cơ sở tiếp nhận, bố trắ, sử dụng sinh viên nhằm tạo ựiều kiện cho sinh viên phát huy khả năng, nhất là phải bố trắ sao cho phù hợp với ngành nghề ựược ựào tạo và kiến thức ựược học.

Ba là, làm tốt việc bồi dưỡng về nhận thức chắnh trị tư tưởng, kịp thời ựánh giá những sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, làm cơ sở cho tạo nguồn cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn sau nàỵ

* Thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ ở huyện về xã, thị trấn công tác ựể xây dựng, bồi dưỡng cán bộ

Tại một số xã trên ựịa bàn huyện, ựời sống kinh tế - xã hội của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, an ninh nông thôn còn nhiều tiềm ẩn phức tạp, trình ựộ của ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn còn thấp, tâm lý thụ ựộng, trông chờ, ỷ lại vào cấp trên và thiếu một cách trầm trọng những cán bộ có trình ựộ cao, họ lại có ắt khả năng và ựiều kiện học tập ựể nâng cao kiến thức. Vì vậy, ựối với các xã này ựào tạo cán bộ thông qua việc thực hiện nghĩa vụ quân sự, luân chuyển cán bộ ở huyện về công tác ở cơ sở ựể xây dựng, bồi dưỡng cán bộ là giảp pháp quan trọng, cần thiết nhằm xây dựng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, quản lý xã, thị trấn năng ựộng, có ựủ phẩm chất và năng lực ựáp ứng các yêu cầu thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của ựịa phương.

Thực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mọi công dân. Môi trường quân sự là môi trường mang tắnh ựặc thù với tắnh kỷ luật cao, là ựiều

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã ở huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 92)