KIẾN NGHỊ:

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách môi trường trong phát triển thủy điện ở tỉnh phú yên (Trang 86)

Sau khi áp dụng thử nghiệm quy trình đánh giá tác động và bƣớc đầu đƣa ra đƣợc quy trình đầy đủ, tôi có một số kiến nghị sau:

Đối với các dự án thủy điện tại tỉnh Phú Yên:

• Cần đặc biệt chú ý, cân nhắc đến các dự án thủy điện có xâm hại đối với các khu bảo tồn, vƣờn quốc gia, các khu rừng đặc dụng, rừng nguyên sinh. • Xem xét, đánh giá năng lực của các doanh nghiệp trƣớc khi giao làm chủ đầu

tƣ.

• Tăng cƣờng việc thực thi các yêu cầu BVMT của các dự án thủy điện, đặc biệt là quy định về trồng rừng và quy định về xả lũ, dòng chảy tối thiểu, quy trình vận hành...

• Tăng cƣờng công tác ĐTM của các dự án thủy điện. Thực hiện nghiêm túc hoạt động “hậu kiểm ĐTM”, bảo đảm các dự án tuân thủ ĐTM mới đƣợc vận hành.

• Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá công tác BVMT tại các dự án thủy điện;

• Cần bố trí đủ quỹ đất để chủ đầu tƣ các dự án thủy điện đầu tƣ trồng rừng mới thay thế diện tích rừng đã bị mất cho lòng hồ và các mục đích sử dụng khác.

Đối với các cơ quan Quản lý Nhà nước

• Tuân thủ quy định tại Nghị định 24/2009/NĐ-CP 3 năm đánh giá tác động của chính sách sau ban hành 1 lần.

• Cần có một quy trình cụ thể cho việc đánh giá tác động của chính sách sau ban hành, đƣợc công bố để các cơ quan, tập thể có công cụ đánh giá chuẩn mực.

• Một số chính sách cần đƣợc xem xét, sửa đổi cho phù hợp với việc phát triển thủy điện.

• Cần siết chặt công tác quản lý và tăng cƣờng chế tài xử phạt đối với những nhà máy không tuân thủ theo quy định của Nhà nƣớc về phát triển thủy điện. • Cần đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các lĩnh vực, các ngành, đảm bảo vừa

phát triển kinh tế nhƣng vẫn chú trọng bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. TTCP (2012), Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến 2020, tầm

nhìn 2030

2. TTCP (2006), Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 3. Quốc hội (1996), Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật 2008 4. Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2005

5. Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước 2012 6. Quốc hội (2006), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng 7. Quốc hội (2004), Luật Điện lực 2004

8. Bộ TN&MT (2009), Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá môi trường chiến

lược, Hà Nội.

9. Bộ TN&MT (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010, Hà Nội. 10.Bộ TN&MT (2012), Kỷ yếu 10 năm xây dựng và phát triển ngành

TNMT.

11.Bộ Tƣ pháp (2010), Dự thảo Sổ tay hướng dẫn thực hiện đánh giá tác

động văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.

12.Chính phủ (2012), Báo cáo Tổng kết đánh giá tình hình thi hành Luật

TNN năm 2012, Hà Nội.

13.Hoàng Đức Đạt (2008) , Dẫn liệu về các loài cá Chình lưu vực sông

Ba, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế (49).

14.Hoàng Văn Dụ (2009), Thủy điện nhỏ và vấn đề môi trường, Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.

15.John Soussan và cộng sự (2008), Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tổng thể thủy điện trong bối cảnh Tổng sơ đồ điện VI, Báo

cáo cuối cùng, 9/2008, Hà Nội.

16.Lê Diên Dực, Hàn Tuyết Mai (2012), Đập thủy điện góp phần phát thải khí nhà kính, Hà Nội.

17.Nguyễn Cảnh Quý (2011), Bài giảng phân tích đánh giá chính sách công trong quản lý hành chính nhà nước, Hà Nội.

18.Nguyễn Mạnh Hà và cộng sự (2007), Báo cáo về đánh giá một số tác

động về môi trường, kinh tế, xã hội của chính sách về buôn bán động thực vật hoang dã ở Việt Nam, CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà

Nội.

19.OECD (1999), Phân tích tác động pháp lý: Thông lệ ưu việt tại các nước thành viên OECD, Paris.

20.USAID/VNCI, CIEM (2011), Tình hình thực hiện đánh giá tác động pháp luật (RIA) tại Việt Nam giai đoạn 2009-2010.

21.Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình khoa học chính sách, Đại học quốc

gia Hà Nội.

22.Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006-2010.

Tài liệu tiếng Anh

1. Asha Rajvanshi and Vinod B. Mathur (2005), Integrating Biodiversity

into Strategic Environmental Assessment. Case studies from India,

Prepared for the Netherlands Commission for Environmental Impact Assessment.

2. Barry Dalal-Clayton and Barry Sadler (2005), Strategic Environmental Assessment A Sourcebook and Reference Guide to International Experience, Published by Earthscan in the UK and USA

in 2005.

3. Canadian Cabinet Directive (1999), Cabinet Directive on the Environmental Assessment of Policy, Plan and Program Proposals.

4. Canadian Environmental Agency (2010), Guidelines for Implementing

the Cabinet Directive on the environmental assessment of policy, plan

and programme proposals

5. World Bank, (2007b), Strategic Environmental Assessment and Integrated Water Resources Management and Development.

6. World Bank (2009), Strategic Environmental Assessment: Improving Water Resources Governance and Decision Making- Case Studies.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN

TT Nội dung công việc Thời gian

1 Thu thập số liệu và thông tin

Thu thập thông tin, số liệu từ địa phƣơng: - Thiết kế phiếu điều tra

- Gửi phiếu điều tra đến:

+ Sở TN&MT; Sở Công Thƣơng, Sở NN&PTNT tỉnh Phú Yên

+ Nhà máy thủy điện sông Ba Hạ, nhà máy thủy điện sông Hinh, nhà máy thủy điện sông Krong Hnang

02/2013-04/2013

2 Điều tra, khảo sát thực tế Thủy điện sông Ba Hạ:

- Làm việc với Nhà máy thủy điện sông Ba Hạ - Làm việc với UBND huyện sông Hinh

05/2013-06/2013

Thủy điện sông Hinh:

- Làm việc với Nhà máy thủy điện sông Hinh - Làm việc với UBND huyện sông Hinh

05/2013-06/2013

Thủy điện sông Krong Hnang:

- Làm việc với Nhà máy thủy điện sông Krong Hnang - Làm việc với UBND huyện sông Hinh

05/2013-06/2013

3 Phân tích, đánh giá tác động và đƣa ra các đề xuất, kiến nghị

- Phân tích, đánh giá

- Tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin, số liệu theo các tác động

- Xác định các tác động

- Xác định các tồn tại, yếu kém, bất cập, hạn chế của chính sách/việc thực thi chính sách

- Xác định các nguyên nhân của các tồn tại, bất cập - Đề xuất các kiến nghị để chỉnh sửa/hoàn thiện chính sách

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA

Thông tin về tác động của phát triển thủy điện lên môi trƣờng

(Dành cho các sở, ban, ngành ở các địa phương)

S TT

Chỉ thị/chỉ số Số liệu/

Trả lời 1 Tên Nhà máy thủy điện 1:

……… Địa chỉ

Công suất thiết kế (MW) Năm xây dựng

1.1. Tác động lên tài nguyên rừng

Diện tích rừng bị mất cho lòng hồ (ha)

Diện tích rừng bị mất do làm đƣờng, tái định cƣ (ha)

Số dân tái định cƣ

Tổng diện tích rừng bị mất (ha)

1.2. Tác động lên dòng chảy

Dòng chảy trung bình của sông vào mùa kiệt trƣớc khi xây dựng Nhà máy (m3/s)

Dòng chảy trung bình của sông vào mùa mƣa trƣớc khi xây dựng Nhà máy (m3/s)

Dòng chảy tối thiểu của đoạn sông đƣợc phê duyệt theo Báo cáo ĐTM, hoặc theo Quy hoạch lƣu vực sông đƣợc phê duyệt (m3/s)

Dòng chảy tối thiểu thực tế của đoạn sông sau đập vào mùa kiệt sau khi xây dựng Nhà máy (m3/s)

đập vào mùa kiệt có đạt yêu cầu theo quy định trong báo cáo ĐTM, hoặc theo Quy hoạch lƣu vực sông phê duyệt?

 Không

Đã có quy trình vận hành hồ chứa/liên hồ chứa chƣa?

 Có  Chƣa

Nếu có thì quy định ở văn bản nào?

Việc vận hành đập nƣớc thủy điện và hồ chứa

(đánh dấu x chọn một trong ba phương án sau):

- Việc vận hành có tác động tích cực trong việc điều hòa nguồn nƣớc, phục vụ tƣới tiêu vào mùa hạn, giảm cắt lũ cho hạ du

- Việc vận hành đúng quy trình song đôi khi vẫn xảy ra việc không duy trì đƣợc dòng chảy tối thiểu vào mùa hạn và xả lũ không đúng thời điểm

- Việc vận hành có tác động tiêu cực, không duy trì đƣợc dòng chảy tối thiểu vào mùa hạn và xả lũ không đúng lúc gây thiệt hại ở hạ du Sau khi xây đập, vùng hạ du có bị thiếu nƣớc để phục vụ tƣới tiêu, sản xuất công nghiệp và sinh hoạt

 Có

 Có bị thiếu song không đáng kể

 Không

1.3. Tác động lên hệ sinh thái thủy sinh

Sau khi xây đập thủy điện, sản lƣợng cá đánh bắt/số loài cá trên sông có bị giảm đi không?

 Có  Không Những loài cá nào biến mất sau khi xây đập?

Sản lƣợng cá đánh bắt trên sông trƣớc khi xây đập (tấn/năm – nếu có)

đập (tấn/năm – nếu có)

Mức độ xâm thực mặn ở cửa sông trƣớc khi xây đập: Khoảng cách bị nƣớc biển xâm nhập tính từ cửa sông(km)

Mức độ xâm thực mặn ở cửa sông sau khi xây đập: Khoảng cách bị nƣớc biển xâm nhập tính từ cửa song(km)

1.4. Tác động lên chất lượng nướccủa sông

a) Trước khi Nhà máy thủy điện được xây dựng

- Nồng độ DO (mg/l) - Nồng độ BOD (mg/l) - Nồng độ COD (mg/l) - Nồng độ TSS (mg/l)

- Nồng độ kim loại nặng, hoặc thông số ô nhiễm đặc trƣng khác

b) Sau khi Nhà máy thủy điện được xây dựng

- Nồng độ DO (mg/l) (sau đập) - Nồng độ BOD (mg/l) (sau đập) - Nồng độ COD (mg/l) (sau đập) - Nồng độ TSS (mg/l) (sau đập)

- Nồng độ kim loại nặng, hoặc thông số ô nhiễm đặc trƣng khác (sau đập)

1.5. Về quản lý lưu vực sông

Lƣu vực sông nơi đặt Nhà máy thủy điện đã thành lập Ủy ban lƣu vực sông chƣa?

 Có  Chƣa Đã có quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng

nguồn nƣớc theo lƣu vực chƣa?

 Có  Chƣa Đã qui định dòng chảy tối thiểu cho dòng sông,

từng đoạn sông chƣa?

 Có  Chƣa

2 Tên Nhà máy Thủy điện 2:

Địa chỉ:

Công suất thiết kế (MW): Năm xây dựng:

2.1. Tác động lên tài nguyên rừng

Diện tích rừng bị mất cho lòng hồ (ha) ...

... ...

3 Tên Nhà máy Thủy điện 3:

Địa chỉ:

Công suất thiết kế (MW): Năm xây dựng:

3.1. Tác động lên tài nguyên rừng

Diện tích rừng bị mất cho lòng hồ (ha) ...

... ...

4 Tên Nhà máy Thủy điện 4:

Địa chỉ:

Công suất thiết kế (MW): Năm xây dựng:

3.1. Tác động lên tài nguyên rừng

Diện tích rừng bị mất cho lòng hồ (ha) ...

PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA

Thông tin về mối liên hệ giữa phát triển thủy điện và môi trƣờng Thông tin chung về Nhà máy

Tên Nhà máy thủy điện………..…………

Địa chỉ:………..……....….

Ngƣời liên hệ………...……….

Điện thoại………Fax..………...………

Công suất thiết kế (MW):……….…..

Năm xây dựng:………...

Nội dung điều tra

S TT Vấn đề Số liệu/ Trả lời I .

Mối liên hệ giữa phát triển thủy điện và tài nguyên rừng

1 .

Diện tích rừng bị mất cho lòng hồ (ha)

2 .

Diện tích rừng bị mất do làm đƣờng, tái định cƣ (ha)

3 . Số dân tái định cƣ 4 . Tổng diện tích rừng bị mất (ha) I I.

Mối liên hệ giữa phát triển thủy điện và chế độ dòng chảy

1 .

Dòng chảy trung bình của sông vào mùa kiệt trƣớc khi xây dựng Nhà máy (m3/s)

. xây dựng Nhà máy (m3/s) 3

.

Dòng chảy tối thiểu của đoạn sông đƣợc phê duyệt theo Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM), hoặc theo Quy hoạch lƣu vực sông đƣợc phê duyệt (m3/s)

4 .

Dòng chảy tối thiểu thực tế của đoạn sông sau đập vào mùa kiệt sau khi xây dựng Nhà máy (m3/s)

5 .

Dòng chảy tối thiểu thực tế của đoạn sông sau đập vào mùa kiệt có đạt yêu cầu theo quy định trong báo cáo ĐTM, hoặc theo Quy hoạch lƣu vực sông phê duyệt

Có

 Không 6

.

Đã có quy trình vận hành hồ chứa/liên hồ chứa chƣa?

(Nếu có thì quy định ở văn bản nào?)

I II.

Mối liên hệ giữa phát triển thủy điện và chất lượng nước của sông

1 .

Trước khi Nhà máy thủy điện được xây dựng

- Nồng độ DO (mg/l) - Nồng độ BOD (mg/l) - Nồng độ COD (mg/l) - Nồng độ TSS (mg/l)

- Nồng độ kim loại nặng, hoặc thông số ô nhiễm đặc trƣng khác

2 .

Sau khi Nhà máy thủy điện được xây dựng

- Nồng độ DO (mg/l) (sau đập) - Nồng độ BOD (mg/l) (sau đập) - Nồng độ COD (mg/l) (sau đập) - Nồng độ TSS (mg/l) (sau đập)

trƣng khác (sau đập)

I V.

Các biện pháp giảm thiểu của Nhà máy (Nếu có xin đánh dấu x) 1 . Vệ sinh, thu dọn lòng hồ 2 . Trồng rừng phòng hộ, phục hồi, hoàn trả mặt bằng các khu mỏ vật liệu, khu phụ trợ

3 .

Xây dựng hệ thống xử lý chất thải

4 Các biện pháp khác (Nếu có xin nêu cụ thể)

(Bảng thu thập thông tin này là để phục vụ mục đích nghiên cứu, xác định hiện trạng phát triển thủy điện ở Việt Nam và mối liên hệ giữa phát triển thủy điện và môi trường nhằm xây dựng phương pháp luận về đánh giá tác động của chính sách phát triển thủy điện lên môi trường, làm cơ sở cho việc hoàn thiện chính sách)

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Nhà máy!

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ

Điều tra đánh giá tác động môi trƣờng đối với chính sách và việc thực thi chính sách khai thác tài nguyên nƣớc trong phát triển thủy điện

a) Làm việc với Sở Công thương Phú Yên15

Về quy hoạch thủy điện, theo Quyết định số 1470/2003/QĐ-TTg ngày 23/6/2003 có 3 thủy điện chính trên lƣu vực sông Ba, bao gồm thủy điện sông Hinh, sông Krong Hnăng và sông Ba Hạ. Quy hoạch thủy điện nhỏ tỉnh Phú Yên đã đƣợc ban hành tại Quyết định số 551 ngày 25/3/2011 và điều chỉnh tại Quyết định 628/QĐ-UBND ngày 13/4/2011 của UBND tỉnh Phú Yên. Theo đó trên địa bàn tỉnh có 5 dự án thủy điện nhỏ (công suất từ 1-30MW) với tổng công suất lắp máy 39,4MW và 5 dự án tiềm năng có thể khai thác với công suất 31,8MW. Các dự án thủy điện nhỏ không nằm trên sông Ba mà nằm trên các nhánh sông, suối của sông Ba.

Theo thỏa thuận chuyển nƣớc của Ban quản lý dự án 7, Bộ TNMT và Bộ NNPTNT, nƣớc sông Ba đƣợc chuyển qua sông Kôn (Bình Định) để phát điện, nhƣng khi cần lại xả lũ xuống sông Ba. Tỉnh Phú Yên rất quan ngại về việc chuyển nƣớc do nhu cầu nƣớc lớn cho tƣới tiêu. UBND tỉnh đã có ý kiến gửi các bộ ngành, tuy nhiên đã có văn bản đề nghị thực hiện các giải pháp: 3.5 m3/s tần suất 90% tại An Khê, phải xây dựng các đập nƣớc để đảm bảo nƣớc cho hạ du.

Về vận hành liên hồ chứa, Thủ tƣớng đã ban hành Quyết định 1757/QĐ-TTg

ngỳ 23/9/2010 về việc vận hành liên hồ chứa các hồ: sông Ba Hạ, sông Hinh, Krong H’năng, Ayun Hạ và An Khê – Kanak trong mùa lũ hàng năm, đã quy định

quy trình xả lũ. Phú Yên là tỉnh cuối cùng chậm xả lũ còn các tỉnh khác do các tỉnh khác nhau nên sự phối hợp giữa các tỉnh là chƣa có. Lũ năm 2009 là do lũ lịch sử, lũ lớn chứ không phải do thủy điện xả lũ.

Có 2 nhánh sông Hinh, Krong H’nang cũng đã có 2 nhà máy thủy điện, nguy cơ về lâu dài cho Phú Yên đặc biệt là nguy cơ sa mạc hóa, xâm nhập mặn. Nƣớc cho sản xuất công nghiệp chủ yếu lấy từ sông Ba và nƣớc sinh hoạt nếu không đủ

15

Phỏng vấn ông Hoàng Trung Trọng, Phó Giám đốc, ông Lê Anh Nguyện, cán bộ, Sở Công Thƣơng Phú Yên.

thì phải khai thác nƣớc ngầm. Nhà máy nƣớc sinh hoạt Tuy Hòa với công suất 28.000 m3/ngày đêm phải khai thác nƣớc ngầm.

Các giải pháp đề xuất:

- Địa hình miền Trung là dốc vì vậy mùa hạn thì rất thiếu nƣớc, mùa lũ thì lũ lớn, vì vậy mùa kiệt cũng phải có quy trình xả liên hồ. Thông báo trƣớc 2h trƣớc khi xả nƣớc là ngắn quá, phải tăng lên 4-6h.

- Phải tăng cƣờng đầu tƣ các trạm quan trắc dọc sông Ba.

Một phần của tài liệu Tác động của chính sách môi trường trong phát triển thủy điện ở tỉnh phú yên (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)