Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Dựng lại bức tranh ngân sách đánh giá tính bền vững tài khóa của Việt Nam (Trang 65)

6. Chương 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

6.3.Hạn chế của nghiên cứu

Cơ cấu chi tiêu công cho thấy phân cấp NS đã diễn ra khá mạnh trong giai đoạn 2003- 2010. Chi đầu tư phát triển cho địa phương tăng lên ở những năm cuối nhiệm kỳ chính trị và nếu chi bổ sung cho NSĐP kết dư do chiến lược quản lý chi tiêu và dự toán phân bổ NS, nó sẽ phản ánh quá trình phân cấp NS đang bộc lộ những tiêu cực và quyền lực của chính quyền địa phương đang tăng lên. Điều này góp phần xói mòn tính bền vững của NS, cho thấy bức tranh cục bộ về thực trạng tài khóa Việt Nam. Tuy nhiên để có câu trả lời xác đáng về trường hợp này, cần thiết phải có một nghiên cứu đầy đủ, sâu rộng. Trong giới hạn của mình, tác giả bỏ qua những phát hiện ban đầu này.

Nghiên cứu chỉ mới chỉ ra sự cần thiết của việc cải thiện nguồn thu từ thuế nhà và đất để gia tăng tỷ trọng, chưa có gợi ý chính sách cụ thể cho hướng cải thiện tính hiệu quả của loại thuế này do tính phức tạp trong sở hữu nhà và đất của người Việt Nam. Ngoài ra, tốc độ tăng nợ vay cao hơn tốc độ tăng thu đe dọa bền vững nợ, tuy nhiên giải pháp cho vấn đề này ngoài việc giảm BCNSNN, tác giả chưa có kiến nghị khả thi nào khác./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Albert de Groot, Đỗ Việt Đức, Suri Vivek, Nguyễn Minh Tân (2007), “Chương 2: Xu hướng tài khóa và bền vững tài khóa”, Việt Nam: Quản lý Chi tiêu công để Tăng trưởng và Giảm nghèo, Tr. 15 – 34

2. Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cơ cấu chi tiêu Chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

3. Võ Thị Thúy Anh (2010), “Các vấn đề của gói kích cầu thứ nhất - bài học kinh nghiệm về chính sách kích cầu cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 5

4. Bộ Chính trị (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng IX, Kế hoạch phát triển 5 năm 2006-2010 5. Bộ Tài chính (2004 – 2012), Dự toán, Báo cáo quyết toán NSNN năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010

6. Chính phủ (2003, 2011), Nghị định 60/2003/NĐ-CP, Nghị quyết 11/2011/NQ-CP 7. Nguyễn Tấn Dũng (2011), “Tái cơ cấu để DNNN hoạt động hiệu quả hơn”, Báo điện tử Chính phủ, truy cập ngày 25/02/2012, tại địa chỉ: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Tai- co-cau-de-doanh-nghiep-nha-nuoc-hoat-dong-hieu-qua-hon/201112/104288.vgp

8. Trần Thị Quế Giang (2010), “Phần 2, chương 3: Tài chính giáo dục”, Nhìn xa hơn các trường đại học đỉnh cao: Hướng tới một cách tiếp cần hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam, Tr. 51-61

9. Vương Đình Huệ chủ biên (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích đánh giá tính bền vững của NSNN trong kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN, NXB. Tài chính

10. Phạm Thị Hương, Hoàng Thị Chinh Thon, Phạm Thị Thủy (2010), Tác động của chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế tại các địa phương ở Việt Nam

11. Joseph E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB. Khoa học và Kỹ Thuật 12. Kiểm toán nhà nước (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Kiểm toán ngân sách nhà nước các năm 2004, 2005, 2006,2007,2008,2009

trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2006 – 2009

14. Đỗ Đức Minh (2011), Tài chính Việt Nam 2001 – 2010, NXB. Tài Chính 15. Ngân hàng Thế giới (2000), Đánh giá chi tiêu công 2000

16. Ngân hàng Thế giới (2004), “Chương 2: Xu hướng Tài khóa và Bền vững tài khóa”, Việt Nam: Quản lý Chi tiêu công để Tăng trưởng và Giảm nghèo, Tr. 15 – 34

17. Ngân hàng Thế giới (2005), Khung đánh giá kết quả thực hiện QLTCC – CT và TNT 18. Quốc Hội (2002), Luật ngân sách nhà nước

19. Quốc hội (2005-2012), Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Giám sát Tài chính, Biên bản thảo luận tại hội trường các kỳ họp Quốc hội khóa X, XI, XII, XIII

20. S. Chiavo – Campo và Sundaram P.S.A. (2003), Phục vụ và Duy trì, NXB. Chính trị quốc gia

21. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2009), Lý thuyết Tài chính công, NXB. Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh

22. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2009), Tài chính công và Phân tích chính sách thuế, NXB: Lao động xã hội

23. Tổng cục Thống kê Việt Nam (2006, 2010), Niên giám Thống kê 2006, 2010 24. Ủy ban Kinh tế của Quốc Hội – Vụ Kinh tế (2011), Đánh giá tác động của gói kích thích kinh tế tại Việt Nam

25. Việt Hà (2011), “Chỉ số HDI của Việt Nam ở mức trung bình”, Trang thông tin chính thức Đài truyền hình Việt Nam, truy cập ngày 21/02/2012, tại địa chỉ: http://vtv.vn/Article/Get/Chi-so-HDI-cua-Viet-Nam-o-muc-trung-binh-aa5e245bcf.html”

Tiếng Anh

26. Fourie, F. v. and Burger, P. (2003), “Fiscal Sustainability and The South African Transformation Challenge”, South African Journal of Economics, 71: 806–829

27. IMF (2006, 2009, 2011), Báo cáo Article IV Staff Reports các năm 2006, 2009, 2010

28. Odd – Helge Fjeldstad (2001), Developing Countries: A Review of Issues, WP 2001, Tr. 3.

29. Schick (2005), “Sustainable Budget Policy: Concepts and Approaches”, OECD Journal on Budgeting, Vol. 5, No. 1, pp. 107-126

30. WB (2005 – 2012), World Development Indicators 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010

Website thông tin tham khảo

Đài Loan – Bộ Tài Chính: http://www.bir.gov.ph/taxinfo/taxinfo.htm Hàn Quốc – Bộ chiến lược và Tài chính: http://english.mosf.go.kr/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồng Kông – Quản lý nguồn thu: http://www.ird.gov.hk/eng/welcome.htm Indonesia – Quản lý nguồn thu: http://www.pajak.go.id/

Malaysia - Bộ Tài chính: http://www.treasury.gov.my/

http://www.treasury.gov.my/index.php?option=com_content&view=section&id=24&Itemid =29&lang=en

Nhật Bản- Bộ Tài chính: http://www.mof.go.jp/english/budget/budget/index.html Philippines – Quản lý nguồn thu: http://www.bir.gov.ph/taxinfo/taxinfo.htm Singapore - Bộ Tài chính: http://app.mof.gov.sg/singapore_budget_archives.aspx

Singapore - Quản lý nguồn thu: http://www.iras.gov.sg/irasHome/page04.aspx?id=410 Thái Lan - Bộ Tài chính: http://dw.mof.go.th/foc/gfs/c.asp#

Thái Lan - Bộ phận quản lý nguồn thu: http://www.rd.go.th/publish/6044.0.html Việt Nam - Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn

PHỤ LỤC I

Bảng 4.1.1: Tỷ lệ thu phát hành nợ/tổng thu qua các năm của Nhật Bản

Tỷ lệ thu từ phát hành nợ/tổng thu NS 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nhật Bản 44.56% 44.56% 41.85% 37.61% 30.67% 30.52% 37.60% 48.00% Bình quân Giai đoạn 2003 -2006 42.15% Giai đoạn 2007 - 2010 36.70%

Nguồn: Số liệu Bộ Tài chính Nhật Bản, Báo cáo quyết toán hàng năm

Bảng 4.1.2: Nợ công Việt Nam qua các năm

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nợ công/GDP (%) 40.40% 42.30% 43.70% 45.40% 48.90% 48.90% 51% 51.70% Nợ nước ngoài khu vực công/GDP N/a 29.90% 27.80% 26.70% 28.20% 25.10% 29.30% 31.10%

Nguồn: EIU

Bảng 5.1.1: Cân đối NSNN theo Khoản 1, Điều 8 Luật Ngân Sách Năm 2002. Đvt: Tỷ đồng

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e Thu từ thuế, phí, lệ phí (1) 145,822 180,197 219,438 263,864 299,096 392,463 418,790 510,478 Chi thường xuyên (2) 100,625 112,036 133,338 162,968 209,222 260,991 315,546 434,670 Thu về vốn (3) 9,265 15,540 15,459 17,409 31,165 32,885 39,588 43,192 Chi đầu tư phát triển trong NS (4) 59,629 66,115 79,199 88,341 104,302 119,462 181,363 170,970 Cân bằng (1)+(3)-(2)-(4) -5,167 17,586 22,360 29,964 16,737 44,895 -38,531 -51,970 NSNN

Nguồn: Số liệu MOF. Đơn vị tính: Tỷ đồng

Bảng 5.1.2: Chi tiết kinh phí ứng trước của năm X+1 và chi chuyển nguồn sang năm X+1

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Ứng trước cải cách lương X-1 sang X 4,171 3,200 10,143 17,682 26,987 17,909 12,331 Kinh phí ứng trước đã xuất quỹ X-1 7,853 10,522 13,281 14,638 25,012 33,489 60,670 Chi chuyển nguồn cải cách lương năm X+1 3,200 10,143 17,682 26,987 17,909 12,331 17,351 Chi chuyển nguồn khác sang năm X+1 10,522 13,281 14,638 25,012 33,489 60,670 48,487 Tổng thực chi chuyển nguồn trong năm 13,722 23,424 32,320 51,999 51,398 73,001 65,838

So với GDP 2.24% 3.27% 3.85% 5.34% 4.49% 4.92% 3.97%

Thực chi chuyển nguồn loại chi cải cách lương 10,522 13,281 14,638 25,012 33,489 60,670 48,487

So với GDP 1.72% 1.86% 1.74% 2.57% 2.93% 4.09% 2.92%

Nguồn: Số liệu MOF. Đơn vị tính: Tỷ đồng

Bảng 5.1.3: Tốc độ tăng chi đầu tư giai đoạn 2003 – 2010

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e

17.85% 25.78% 8.08% 25.08% 20.99% 62.00% -0.05% 10.88% 19.79% 11.54% 18.07% 14.53% 51.82% -5.73%

Năm % tăng chi đầu tư trong và ngoài NS % tăng chi đầu tư trong NS

Bảng 5.2.1: Tỷ trọng số thu từ XNK so với Tổng thu NSNN

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e

Thu từ hàng hóa, dịch vụ XNK (tỷ đồng) 33,845 34,913 38,114 42,825 60,272 91,457 105,629 130,100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với tổng thu và viện trợ NSNNN 21.41% 17.58% 15.97% 14.81% 17.92% 21.04% 22.65% 23.27% 19.33% 18.77% Bình quân

03-10 Bình quân 03 - 09

Nguồn: Số liệu MOF

Bảng 5.2.2: Thuế XNK trong tổng nguồn thu (%) của các nước thu nhập trung bình thấp

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Bình quân 03 -09 Cote d'Ivoire 45.97 45.84 57.09 43.60 39.65 35.34 32.54 42.86 Maldives 26.70 33.37 27.21 27.59 27.69 33.03 30.10 29.38 Philippines 16.65 17.35 17.52 20.32 19.99 22.19 19.62 19.09 Việt Nam 21.41 17.58 15.97 14.81 17.92 21.04 22.65 18.77 India 14.60 14.86 14.43 15.17 14.66 14.81 12.57 14.44 Sri Lanka 13.96 15.20 13.67 14.56 14.19 14.31 14.00 14.27 Pakistan 9.17 10.89 13.58 12.98 10.32 10.69 8.04 10.81 Guatemala 10.99 10.38 15.00 9.64 8.60 7.49 6.96 9.87 Indonesia 10.47 11.25 11.46 10.42 9.25 6.48 6.42 9.39 Jordan 10.47 11.25 11.46 10.42 9.25 6.48 6.42 9.39 Paraguay 10.97 11.82 9.64 9.61 7.75 8.35 7.04 9.31 Morocco 9.36 9.12 8.44 7.53 6.89 5.80 5.99 7.59 Thailand 9.72 8.40 7.44 6.21 5.52 5.28 4.56 6.73 Tunisia 7.60 7.26 6.67 6.25 6.12 5.91 5.83 6.52 Egypt, Arab Rep. 7.55 7.45 5.83 5.49 5.04 5.63 4.88 5.98 El Salvador 7.79 6.99 6.56 5.97 5.17 4.03 4.94 5.92 Mongolia 5.66 5.66 5.66 4.73 5.35 7.41 6.10 5.79 Moldova 6.46 5.29 5.50 4.15 4.67 5.08 4.31 5.07 Honduras 6.14 5.60 5.41 5.05 5.21 4.57 3.37 5.05 Nicaragua 5.14 4.69 5.15 4.58 4.46 4.38 3.60 4.57 Ukraine 5.41 5.46 4.90 4.26 4.45 3.74 2.20 4.35 Georgia 7.10 7.61 5.61 4.02 1.21 0.94 0.73 3.89 Armenia 3.17 3.16 3.44 3.16 3.44 4.49 3.48 3.47 Bolivia 3.22 3.11 3.23 2.10 3.34 3.00 3.00 3.00 Bhutan 1.65 1.48 2.31 1.29 1.02 0.83 0.99 1.37 Trung Quốc 0.39 0.38 0.38 0.38 0.35 0.38 0.37 0.37

Bảng 5.2.3: Thu thuế 2003-2009 (%GDP)

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Trung bình 03-09

Việt Nam 20.9 21.7 22.8 24.3 23.5 24.4 22.5 22.9

Toàn cầu 14.5 14.7 15.4 15.4 15.6 14.9 13.7 14.9

Các nước đang phát triển ở

Đông Á và Thái Bình Dương 9.9 10.1 10.0 10.4 10.8 11.1 10.8 10.4

Liên minh Châu Âu 19.7 19.6 19.9 20.4 20.5 20.0 18.8 19.8

Các nước có thu nhập cao 15.1 15.3 16.0 15.8 16.1 15.2 13.5 15.3

Các nước thuộc OECD 15.1 15.3 16.0 16.0 16.2 15.3 13.6 15.4

Các nước Nam Á 9.4 9.5 9.9 10.7 11.5 10.9 9.7 10.2

Bắc Mỹ 10.1 10.3 11.4 12.1 12.1 10.6 8.6 10.7

Các nước đang phát triển ở

Trung Đông và Bắc Phi 11.9 18.7 17.7 19.8 17.4 17.1

Các nước có thu nhập trung

bình và thấp 11.8 12.0 12.8 13.8 14.0 14.0 13.1

Các nước có thu nhập trung

bình 11.9 12.1 12.9 13.9 14.1 14.1 13.1

Các nước có thu nhập thấp 10.1 10.5 10.7 10.4

Các nước có thu nhập trung

bình thấp 11.3 10.7 11.1 11.8 12.3 12.3 11.6 11.6

Nguồn: Số liệu WDI 2011, Số liệu MOF

Bảng 5.2.4: Tỷ trọng các thuế so với GDP, so với Tổng thu và viện trợ

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e

Thu thuế (tỷ đồng) 127,947 155,579 191,725 236,331 268,594 363,020 373,201 481,262

% thuế TNDN 37.05% 36.63% 39.56% 42.23% 38.93% 37.80% 30.05% 29.85% 36.51% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% Thuế VAT 25.89% 24.95% 23.93% 23.34% 26.00% 25.21% 29.09% 32.97% 26.42%

%Thu thuế/GDP 20.86% 21.75% 22.85% 24.26% 23.48% 24.45% 22.50% 24.67% 23.10%

% Thuế TNDN/Tổng thu và viện trợ 30.00% 28.69% 31.78% 34.51% 31.09% 31.57% 24.05% 25.69% 29.67%

% Thuế TNCN/Tổng thu và viện trợ 2.31% 2.26% 2.21% 2.19% 2.76% 3.56% 3.84% 5.46% 3.07%

%Thuế nhà đất/GDP 0.06% 0.06% 0.06% 0.06% 0.06% 0.06% 0.07% 0.07% 0.06%

%Thuế chuyển quyền sử dụng đất/GDP 0.07% 0.09% 0.12% 0.13% 0.20% 0.20% 0.02% 0.00% 0.10%

%Tổng thuế từ nhà và đất/GDP 0.13% 0.15% 0.18% 0.19% 0.27% 0.26% 0.09% 0.07% 0.17% Bình quân 03 - 10

Nguồn: Số liệu MOF

Hộp 5.2.1: Khả năng giảm thuế suất thuế TNDN

Gọi:

Tỷ trọng số thu thuế TNDN (b%) Thuế suất thuế TNDN hiện hành (25%) Thuế suất thuế TNDN mới (t1) Tổng thu NSNN (B)

Ta có: b%xB = 25%xA => B/A =25%/b%.

Giả sử không có thất thu thuế, tương đương NSNN thu về thêm 1%xB; A, B không đổi.

Khi đó, t1xA=(b%-1%)xB. Suy ra, t1= (b%-1%)x(25%/b%). Với giai đoạn 2003 – 2010, bình quân b% đạt 29.7%, => t1 =

Thu nhập chịu thuế (A). 24.15%

Bảng 5.3.1: Tỷ trọng chi giáo dục đào tạo, dạy nghề so với GDP

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e

Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 22,881 25,343 28,611 37,332 43,997 53,560 69,320 98,560 %GDP 3.73% 3.54% 3.41% 3.83% 3.85% 3.61% 4.18% 5.05% Tỷ trọng chi thường xuyên cho giáo

dục từ NSTW 13.76% 15.09% 14.06% 12.72% 13.80% 11.76% 10.33% 19.28%

Nguồn: Số liệu MOF. Đơn vị tính: Tỷ đồng

Bảng 5.3.2: Bổ sung NSĐP so với chi NSTW

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010pe

Chi NSTW trong NS điều chỉnh (1) 140,027 160,204 193,941 238,692 277,958 356,135 399,643 472,657 Chi NSTW trong và ngoài NS (2) 153,927 175,532 222,885 254,815 305,769 396,050 479,040 579,912 Bổ sung NSĐP (3) 43,141 39,548 48,989 57,659 78,942 94,679 134,118 106,191

Bổ sung cân đối 21,090 22,358 22,367 22,362 39,849 42,026 38,754 52,736 Bổ sung có mục tiêu 22,051 17,190 26,622 35,297 39,093 52,653 95,364 53,455

Tỷ lệ (3)/(1) 30.81% 24.69% 25.26% 24.16% 28.40% 26.59% 33.56% 22.47% Tỷ lệ (3)/(2) 28.03% 22.53% 21.98% 22.63% 25.82% 23.91% 28.00% 18.31%

Nguồn: Số liệu MOF. Đơn vị tính: Tỷ đồng

Theo Kiểm toán Nhà nước (2011), năm 2009 kết dư NSĐP 28,413 tỷ đồng, chiếm 21.2% tổng số bổ sung từ NSTW cho NSĐP và chiếm 73.3% số bổ sung cân đối cho NSĐP. Nhiều địa phương có nhận bổ sung cân đối từ NSTW đều còn kết dư lớn thậm chí có tỉnh số kết dư lớn hơn số bổ sung cân đối như Long An, Bình Phước, Thừa Thiên Huế.

Bảng 5.3.3: Hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu so với GDP

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e

Hỗ trợ DN kinh doanh xăng dầu 337 5,560 10,700 9,539 13,334 22,380 1,964 7,800 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với GDP % 0.24% 3.47% 5.52% 4.00% 4.80% 6.28% 0.49% 1.65%

Nguồn: Số liệu MOF. Đơn vị tính: Tỷ đồng

Bảng 5.4.1: Chi đầu tư so với tổng chi NSNN

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010e

Tổng chi đầu tư NSNN và TPCP 60,362 71,135 89,471 96,704 120,957 146,349 237,085 236,970 Tổng chi NSNN trong và ngoài NS 189,240 225,773 288,959 334,576 434,457 576,638 726,783 707,020

%GDP 9.84% 9.94% 10.66% 9.93% 10.58% 9.85% 14.30% 12.14%

% Tổng chi NSNN 31.90% 31.51% 30.96% 28.90% 27.84% 25.38% 32.62% 33.52%

Biểu đồ 5.4.1: Tự chủ ngân sách của 36 tỉnh thành qua các năm

Nguồn: Số liệu quyết toán của Sở Tài chính các tỉnh/thành và MOF. Đơn vị tính: Triệu đồng -5,000,000 0 5,000,00010,000,000 Hồ Chí Minh Đà Nẵng Cần Thơ Bắc Ninh Ninh Bình Đồng Tháp Cà Mau Lâm Đồng Vĩnh Long Ninh Thuận Kon Tum Quảng Trị Đắk Lắk Lào Cai Trà Vinh Quảng Ngãi Nam Định Thanh Hóa

Thu - Chi thường xuyên

Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003 -5,000,000 5,000,000 Bạc Liêu Bình Định Bình Thuận Cần Thơ Đắk Lắk Gia Lai Hồ Chí Minh Khánh Hòa Lâm Đồng Lào Cai Nam Định Ninh Bình Quảng Nam Quảng Ninh Sóc Trăng Thái Bình Trà Vinh Vĩnh Long

Thu - chi thường xuyên - chi đầu tư

Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2004 Năm 2003

PHỤ LỤC II

SỐ LIỆU CHI NGOÀI BẢNG, NGUỒN TỔNG HỢP 1. Số liệu cho vay lại và chi cải cách DNNN

Số liệu được sử dụng từ nguồn báo cáo quyết toán các năm của MOF. Việc thu hồi nợ cho vay lại và lãi không ghi nhận do trả lời chất vấn tại Quốc Hội chiều ngày 24/11/2011, Bộ trưởng Bộ Tài chính – Vương Đình Huệ cho biết: Tổng chi phí trả lãi và gốc hàng năm khoảng 15% tổng thu ngân sách, trong đó 13% NS chi trả, 1.5% thu hồi từ phần cho vay lại.

2. Số liệu vay nợ nước ngoài của Chính phủ được giải ngân trong năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Dựng lại bức tranh ngân sách đánh giá tính bền vững tài khóa của Việt Nam (Trang 65)