Tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về chủ trương xã hộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học huyện hà trung, tỉnh thanh hóa (Trang 69)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.1.Tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội về chủ trương xã hộ

hóa giáo dục, trong đó có giáo dục tiểu học

3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về giá trị, vai trò lợi ích của GD, vị trí tầm quan trọng của việc tiến hành thực hiện XHH GD nói chung và XHH GD tiểu học nói riêng. Từ đó tạo ra được sự thống nhất về nhận thức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động trong toàn xã hội đối với việc phát triển GD và XHH GD nói chung, XHH GD tiểu học nói riêng.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

* Đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp

Trước hết là cấp ủy Đảng, phải có nhận thức đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về XHH GD nói chung và XHH GD tiểu học nói riêng. Trên cơ sở đó các cấp ủy Đảng có chủ trương về XHH GD; Hội đồng nhân dân các cấp trước mỗi kỳ họp đại biểu HĐND tiếp xúc cử tri lấy ý kiến của nhân dân, thảo luận tại hội đồng, ra Nghị quyết. Kịp thời triển khai học tập các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tri, Quyết định của các cấp ủy Đảng, Chính quyền về GD và công tác XHH GD. Triển khai tuyên truyền thông qua Ban Tuyên giáo Huyện ủy, đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên, cán bộ các đoàn thể xã hội. Phòng GD cũng phải kịp thời có chương trình kế hoạch ký kết chương trình phối hợp hoạt động với các tổ chức đoàn thể, thông qua các tổ chức đoàn thể tuyên truyền, vận động đội ngũ CBGV, công nhân, viên chức, lao động và toàn thể nhân dân tích cực, tự giác tham gia công tác XHH GD.

Mặt khác UBND huyện, xã căn cứ vào chức năng quyền hạn của mình trên tinh thần chủ trương của cấp ủy Đảng vạch ra các chính sách, chương trình hành động, kế hoạch, biện pháp thực hiện để huy động các lực lượng xã hội tham gia

công tác XHH GD. Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp phải làm cho cán bộ, nhân dân nhận thấy rõ trách nhiệm xây dựng phát triển GD chính là phát huy nội lực, biến nhận thức thành hành động thực tế. Bên cạnh đó cũng phải đẩy mạnh phong trào nghiên cứu học tập Luật giáo dục năm 2005 và Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 và các văn bản Luật để nhân dân hiểu và thực hiện.

* Đối với Phòng GD& ĐT

Để làm tốt điều này, đòi hỏi Phòng GD&ĐT phải tham mưu tốt cho Ban Tuyên giáo Huyện ủy, phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin huyện để chọn người có trình độ, am hiểu lĩnh vực GD, tâm huyết với sự nghiệp GD. Xây dựng được chương trình, kế hoạch cụ thể để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, với tất cả các hình thức như: tuyên truyền miệng thông qua phụ huynh học sinh, tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng, tuyên truyền qua các lớp tập huấn, các buổi nói chuyện chuyên đề, …

T ch c b i dổ ứ ồ ưỡng nh n th c v n ng l c cho CBQL các c p trong công tácậ ứ à ă ự ấ XHH GD. T ch c th o lu n v v n ổ ứ ả ậ ề ấ đề qu n lý công tác XHH GD ả để tìm ra nh ng v n ữ ấ đề ư đượ à ch a c l m sáng t , ch a rõ trong quá trình qu n lý. Trỏ ư ả ường h p n u th y c n thi t có th t ch c m i chuyên gia, c t cán c a huy n, t nhợ ế ấ ầ ế ể ổ ứ ờ ố ủ ệ ỉ trong l nh v c qu n lý XHH GD v t ng ĩ ự ả ề ừ đơ ị để ồ ưỡn v b i d ng t i ch .ạ ỗ

Ph i h p các huy n lân c n ố ợ ệ ậ để CBQL được tham gia sinh ho t có sạ ự giám

sát c a lãnh ủ đạo, t o i u ki n cho CBQL h c t p, trao ạ đ ề ệ ọ ậ đổi kinh nghi m.ệ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển GD phù hợp với thực trạng phát triển của địa phương. Tham mưu cho UBND cùng cấp cụ thể hoá Đề án nâng cao chất lượng GD huyện Hà Trung giai đoạn 2015-2020 bằng các kế hoạch cụ thể, nhất là Kế hoạch nâng cao năng lực đội ngũ GV và CBQL GD giai đoạn 2015- 2020. Phối hợp với các ngành liên quan nghiên cứu đề xuất UBND huyện ban hành những chủ trương, chính sách đẩy mạnh XHH GD.

Huy động các tổ chức, đoàn thể, mà nòng cốt là Hội Khuyến học huyện, Hội Cựu giáo chức các cấp để đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT.

* Đối với nhà trường

Tổ chức thực hiện tốt chủ trương. chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển GD. Xây trường học“xanh- sạch-đẹp”; tổ chức thực hiện tốt chủ trương“Trường học thân thiện- Học sinh tích cực”. Tăng cường công tác quản lý GD. Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV, chất lượng GD toàn diện để tạo lòng tin với xã hội; tổ chức tốt việc dạy và học. Có kế hoạch, phương thức tổ chức các hoạt động dạy học, GD đa dạng, phù hợp với yêu cầu phát triển của từng lứa tuổi học sinh. Thường xuyên báo cáo và tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, UBND, sự phối hợp của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, sự hỗ trợ của các doanh nghiệp trên địa bàn trường đóng.

Tuyên truyền rộng rãi cho PHHS và cộng đồng biết về nhiệm vụ, mục tiêu, các hoạt động GD nói chung và XHH GD tiểu học nói riêng để tạo sự đồng thuận, cộng đồng trách nhiệm cùng nhà trường trong việc thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện tốt việc dạy học văn hoá và các hoạt động GD khác để nâng cao chất lượng GD toàn diện; từng bước hình thành“thương hiệu” của nhà trường để thu hút sự quan tâm, hỗ trợ của cộng đồng.

* Đối với gia đình

- Tạo điều kiện cho con em đến trường nhằm đảm bảo PCGDTH đúng độ tuổi. - Quan tâm, chăm sóc đến con cháu về sức khỏe, học tập văn hóa, rèn luyện đạo đức, không để con cháu bỏ học vì lý do hoàn cảnh, học kém, mắc vào các tệ nạn xã hội.

- Tham gia, hưởng ứng hoạt động của Hội khuyến học, đóng góp quỹ khuyến học, khuyến tài cho địa phương. Quan tâm đóng góp vật chất cho GD tiểu học, nhất là các đối tượng khá, giàu.

* Đối với các lực lượng xã hội khác

Các đoàn thể, tổ chức chính trị- xã hội xác định rõ nhiệm vụ của tổ chức mình trong công tác tuyên truyền, GD đoàn viên, hội viên nhận thức và quan tâm đúng mức cho sự nghiệp GD: Tham gia XHH GD là góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng XHHT, làm cho đất nước

phồn vinh, văn minh, tiến bộ. Đa dạng hoá các hình thức đóng góp cho phát triển GD.

Động viên, kêu gọi các doanh nghiệp, mạnh thường quân, người có tâm huyết đầu tư cho giáo dục.

Quán triệt sâu sắc về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục nói chung và XHH GD tiểu học nói riêng, phối hợp huy động các nguồn lực; phân công cụ thể trách nhiệm đoàn viên, hội viên tham gia kêu gọi đóng góp cho GD. Vận động đầu tư sân chơi giải trí lành mạnh, giải quyết nhu cầu sinh hoạt giải trí của học sinh, giúp các em tránh xa tệ nạn xã hội.

3.2.1.3. Tổ chức thực hiện giải pháp

Huyện ủy, HĐND, UBND huyện trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm lỳ 2010- 2015, Đại hội Đảng bộ huyện Hà Trung lần thứ XX về chủ trương, đường lối, Luật, Pháp lệnh, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, của tỉnh và của huyện về XHH GD.Tổ chức chỉ đạo biên soạn có hệ thống các văn bản định hướng pháp quy và các tài liệu mang tính chất lý luận cơ bản về công tác XHH GD. Chuyển tải các tài liệu này đến các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành và các cơ sở GD, các lực lượng xã hội trên địa bàn toàn huyện. Đây có thể coi là một con đường tuyên truyền mà tài liệu được xem như là cẩm nang để làm XHH GD.

Phòng GD là lực lượng nồng cốt phải chủ động phối hợp với các ban ngành, các tổ chức đoàn thể ở cấp huyện tổ chức các hội thảo chuyên đề về XHH GD để tập hợp thu thập ý kiến đóng góp của các nhà khao học, các bậc lão thành trong ngành GD; Đại hội tổng kết các tổ chức chuyên ngành như: Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức để đóng góp ý kiến. Kết hợp với phòng văn hóa, Ban dân vận, đài truyền thanh huyện.... theo các chương trình lồng ghép các phong trào:“Xây dựng nếp sống văn minh đô thị”,“Xây dựng làng văn hóa”,“Xây dựng gia đình, dòng họ, làng xã, thôn xóm hiếu học”... mà đưa nội dung XHH GD vào để tuyên truyền nâng cao nhận thức cho mọi người. Thực hiện lồng ghép các hình thức và phương

tiện truyền thông khác nhau như: in sao các băng hình, ấn phẩm, thông qua hệ thống truyền thanh, tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo.

Phân công cán bộ chuyên trách, tăng cường nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn công tác XHH GD tại địa phương.Trên nền tảng KT-XH của địa phương mình nghiên cứu, phổ biến kinh nghiệm ở những địa phương cùng điều kiện đã làm tốt để áp dụng.

Nhà trường thông qua các cuộc họp PHHS đầu năm học mới, cuối năm học, các cuộc họp dân phố, khối xóm, thông qua ban đại diện HCMHS, phối hợp với các đoàn thể ở xã, thị trấn để làm tốt công tác tuyên truyền. Tổ chức giao lưu gặp gỡ giữa giáo viên và phụ huynh làm tôt công tác XHH GD để học tập kinh nghiệm, cử GV là đảng viên tham gia sinh hoạt chi bộ tại nơi cư trú để đưa nội dung XHH GD của nhà trường đến gần với mọi người dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp

- B trí ố đội ng cán b ph trách công tác XHH GD n nh, nh t lũ ộ ụ ổ đị ấ à cán b kiêm nhi m.ộ ệ

- T o i u ki n v th i gian, kinh phí b i dạ đ ề ệ ề ờ ồ ưỡng, h c t p cho cán bọ ậ ộ phụ

trách công tác XHH GD.

- Lãnh đạo, c p trên quan tâm ấ đế ồ ưỡn b i d ng nh ng CBQL công tác XHHữ GD.

- Cần có đội ngũ tuyên truyền viên, nội dung cần tuyên truyền và kinh phí thực hiện việc tuyên truyền.

- Việc tuyên truyền phải được thực hiện thường xuyên, đồng bộ mới mang lại hiệu quả nhất định; việc biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến kịp thời sẽ có có tác dụng lan tỏa, ảnh hưởng tích cực đến các tầng lớp xã hội; để mọi tầng lớp nhân dân tăng cường cộng đồng trách nhiệm đối với XHH GD.

3.2.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, cơ quan quản lý Nhà nước, và sự chỉ đạo của ngành GD trong việc thực hiện XHH GD.

Giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng, mang tính quyết định đối với quá trình hoàn thiện cơ chế, chính sách XHH GD trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến

khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời.

3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Huy động cả hệ thống chính trị trên địa bàn huyện tùy vào chức năng, nhiệm vụ mà tham gia, thúc đẩy sự nghiệp XHH GD nói chung XHH GD tiểu học nói riêng phát

triển đúng hướng Đảng, Nhà nước đã đề ra.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp * Sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng

Nguyên tắc của chế độ ta là Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Vì vậy, đối với GD, các cấp ủy Đảng có vai trò hết sức to lớn trong việc hoạch định các chính sách để phát triển sự nghiệp GD&ĐT.

Trong th i gian qua quán tri t các v n b n ch ờ ệ ă ả ỉ đạo c a Trung ủ ương, c a t nh Thanh Hóa, huy n H Trung, ã có nhi u ch trủ ỉ ệ à đ ề ủ ương, gi i pháp t pả ậ trung lãnh đạo, ch ỉ đạo xây d ng xã h i h c t p, xây d ng v nâng cao hi uự ộ ọ ậ ự à ệ qu ho t ả ạ động c a công tác XHH GD, trong ó có XHH GD ti u h c. ủ đ ể ọ

Thường v Huy n y H Trung ã có ch th s 14CT/HU (ng yụ ệ ủ à đ ỉ ị ố à 20/4/2004) v vi c “T ng cề ệ ă ường s lãnh ự đạo c a ủ Đảng đố ới v i công tác khuy n h c, khuy n t i xây d ng v phát tri n Trung tâm h c t p c ngế ọ ế à ự à ể ọ ậ ộ ng các xã, th tr n”; Thông tri s 04 TT/HU (ng y 05/9/2003)c a Ban

đồ ị ấ ố à ủ

thường v huy n y v vi c “t p trung lãnh ụ ệ ủ ề ệ ậ đạo, ch ỉ đạo xây d ng xã h iự ộ h c t p”. H ND, UBND huy n H Trung có nhi u Ngh quy t chuyên ọ ậ Đ ệ à ề ị ế đề ề v phát tri n giáo d c, xây d ng TTHTC . UBND huy n có ể ụ ự Đ ệ Đề án “Xây d ngự xã h i h c t p giai o n 2000 - 2010” nh hộ ọ ậ đ ạ đị ướng đến n m 2015; Có nhi uă ề v n b n ch ă ả ỉ đạo, hướng d n các c p th c hi n. Các c p y ẫ ấ ự ệ ấ ủ Đảng huy nở ệ H Trung ã tri n khai Ngh quy t TW4- khóa VII v Ngh quy t TW2- khóaà đ ể ị ế à ị ế VIII [46]. Tuy nhiên để ă t ng cường h n n a vai trò lãnh ơ ữ đạo c a các c p yủ ấ ủ

ng trong qu n lý

Đả ả công tác XHH GD nói chung v XHH GD ti u h c nói riêngà ể ọ c n t p trung v o ầ ậ à lãnh ch ỉ đạo m t s ho t ộ ố ạ động sau:

- Tăng cường sự lãnh đạo của Huyện ủy, với vai trò là cơ quan cao nhất của huyện, Huyện ủy phải thực sự thấm nhuần và thống nhất cao về nhận thức, ban hành các Nghị quyết nhằm cụ thể hóa chủ trương lướn này của Đảng cho phù hợp với đặc điểm tình hình của huyện nhà. Không chỉ ban hành chủ trương, Huyện ủy thông qua các cơ quan tham mưu của mình như ban Tuyên giáo, ủy ban Kiểm tra..., thường xuyên tiến hành kiểm tra, uốn nắn và thúc đẩy quá trình thực hiện.

- Lãnh đạo từng cấp đẩy mạnh quản lý công tác XHH GD bằng các việc làm cụ thể: GD nâng cao nhận thức cho cán bộ xã, thị trấn, thôn, xóm về XHH GD, về quản lý công tác XHH GD; triển khai công tác XHH GD một cách sáng tạo và đều khắp các xã nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân đối với GD về XHH GD.

- Huy động các tổ chức cơ sở Đảng tham gia trực tiếp vào quản lý XHH GD ở từng đơn vị. Mỗi Đảng bộ, Chi bộ phải là một cộng đồng học tốt, cộng đồng lao động sáng tạo và cộng đồng văn hoá, xây dựng môi trường GD lành mạnh. Mỗi cán bộ Đảng viên phải là một chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong việc tuyên truyền, thực hiện XHH GD, tích cực vận động quần chúng thi đua thực hiện XHH GD, xây dựng XHHT.

- Các cấp ủy Đảng phải tăng cường lãnh đạo các tổ chức đoàn thể, xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các cá nhân đóng góp cho sự phát triển GD. Xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá và xếp loại thi đua gắn công tác XHH GD với công tác Đảng của từng Chi bộ, Đảng bộ hàng năm.

- Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra việc thực hiện XHH GD của các địa phương, kịp thời điều chỉnh những thiếu sót, nâng cao hiệu quả công tác quản lý XHH GD trên địa bàn toàn huyện.

* Sự điều hành của HĐND, UBND các cấp

Trên cơ sở Nghị quyết của các cấp uỷ Đảng, UBND huyện với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước cao nhất trên địa bàn, phải tích cực cụ thể hóa chủ trương của Đảng, trực tiếp là các chủ trương của Huyện ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy về công tác XHH GD, chỉ đạo các ban ngành trực thuộc, trước hết là

ngành liên quan trực tiếp thực thi như: GD&ĐT, Kế hoạch- Tài chính, Nội vụ.... điều hành bằng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn tổ chức thực hiện có hiệu quả mục tiêu chung về phát triển GD&ĐT, trong đó có XHH GD góp phần để thực hiện mục tiêu phát triển KT - XH của địa phương.

HĐND huyện phải có Nghị quyết chuyên đề về XHH GD, điều này thể hiện được ý chí nguyện vọng của nhân dân về giáo dục. HĐND xã, thị trấn phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học huyện hà trung, tỉnh thanh hóa (Trang 69)