7. Những đĩng gĩp của đề tài
2.1.4. Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện tốt phong trào dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh
kinh nghiệm giữa các trường
2.1.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Nhằm giúp cán bộ quản lý biết được việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch bài dạy của GV, qua đĩ đánh giá được trình độ tay nghề, những thuận lợi, khĩ khăn về chuyên mơn, nghiệp vụ, mức độ thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình, mức độ đổi mới PPDH và việc sử dụng thiết bị DH của GV, đồng thời giúp cán bộ quản lý cĩ thể tư vấn, thúc đẩy việc phát triển chuyên mơn cho GV.
Giúp GV trong trường và GV giữa các trường vùng sâu trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, từ đĩ đúc kết những kinh nghiệm cho chính bản thân gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và cải thiện kết quả học tập của HS.
2.1.4.2. Cách thức thực hiện
Việc dự giờ của cán bộ quản lý được tiến hành dưới nhiều hình thức:
báo trước, khơng báo trước, dự giờ liên tục cả buổi, dự giờ theo chuyên đề, dự giờ cĩ lựa chọn,...
Đối với GV việc dự giờ được tiến hành theo kế hoạch của tổ chuyên mơn như dự giờ các tiết thao giảng của đồng nghiệp, các buổi hội thảo chuyên đề cĩ tổ chức tiết dạy minh họa, hội thi GV giỏi cấp trường, cấp tỉnh.
Đối với các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng là những trường cĩ quy mơ nhỏ, tổ chuyên mơn được hình thành dưới dạng liên mơn học, do đĩ việc dự giờ cĩ thể tiến hành hẹp giữa các GV cùng chuyên mơn hoặc mở rộng cho các GV cùng nhĩm chuyên mơn như nhĩm mơn khoa học tự nhiên, nhĩm mơn khoa học xã hội hoặc cĩ thể dự giờ đồng nghiệp ở các trường bạn.
Khi dự giờ đồng nghiệp cĩ thể thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị dự giờ
Xác định vị trí của giờ dự trong phân phối chương trình; nắm mục tiêu,
nội dung bài giảng theo chuẩn kiến thức, những dự kiến về bài giảng của GV; nghiên cứu tình hình học tập của HS lớp sẽ dự; xác định phương pháp kiểm tra kiến thức, kỹ năng của HS sau giờ học.
Bước 2: Tiến hành dự giờ
diễn biến thực tế của giờ lên lớp; bám sát các tiêu chí đánh giá giờ dạy như: nội dung bài giảng cĩ phù hợp với yêu cầu chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng khơng? Phù hợp với trình độ tiếp thu của HS khơng? Nội dung cĩ chính xác, đảm bảo tính GD khơng? Sử dụng PPDH như thế nào? Cĩ phát huy tính tích cực tự giác của HS, động viên cả lớp tham gia vào quá trình kiến tạo tri thức khơng? Hệ thống câu hỏi gợi mở thế nào? Cĩ chú ý đến mọi đối tượng HS khơng? Kết hợp dạy mới, ơn cũ ra sao? Sử dụng đồ dùng DH trên lớp như thế nào cĩ hiệu quả khơng? Chú ý đến hệ thống câu hỏi và bài tập rèn kỹ năng; mối quan hệ hợp tác giữa thầy và trị; giữa trị và trị; kết quả HS cĩ tiếp thu được bài học khơng? Cĩ khả năng vận dụng được kiến thức khơng? (Nếu thực hiện dự giờ cĩ chủ đích để bồi dưỡng GV thì tuỳ theo mức độ cần giúp đỡ của GV về các khía cạnh cụ thể để thực hiện quan sát và đánh giá để phản hồi như giúp đỡ về PPDH, về cách tổ chức lớp học, về kiến thức chuyên mơn...)
Bước 3: Phân tích và đánh giá giờ dạy của GV
- Phân tích giờ dạy: Trước khi phân tích để GV được dự giờ nêu lại mục tiêu bài dạy, kế hoạch thực hiện,... tập trung phân tích 3 thành tố cấu thành giờ học, kết quả bài kiểm tra:
+ Hoạt động dạy của GV: cơng tác chuẩn bị, nội dung kiến thức, PPDH, sử dụng đồ dùng DH, phân phối thời gian.
+ Hoạt động học của HS: nề nếp học tập, phương pháp học tập, khả năng tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kết quả học tập.
+ Quan hệ giao tiếp: Quan hệ thầy - trị; quan hệ trị - trị; việc xử lý tình huống xảy ra trong giờ học của GV.
- Đánh giá giờ dạy: Đánh giá một giờ dạy là nêu ra kết quả của giờ học đĩ (mức độ đạt được so với mục đích bài giảng, kết quả học tập của HS cĩ đạt với yêu cầu mà GV đặt ra hay khơng?) và chỉ ra trình độ lao động của người dạy (trình độ kiến thức, khả năng giảng dạy, tinh thần trách nhiệm) cũng như đặc tính lao động học tập của HS (kiến thức và kỹ năng, năng lực nhận thức, thái độ học tập) trong quá trình DH bài đĩ.
Bước 4: Trao đổi với GV
Khi trao đổi với GV dạy cần quán triệt thực hiện nguyên tắc khen trước, chê sau, phản ánh trung thực các thơng tin thu được từ giờ dự với tinh thần xây dựng để
từ đĩ nâng cao hơn chất lượng giờ dạy và gĩp ý cho GV dạy sửa chữa những thiếu sĩt, khích lệ GV phát huy ưu điểm.