Thực trạng dạy-học mơn Hĩa học theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng sâu tỉnh lâm đồng (Trang 48)

7. Những đĩng gĩp của đề tài

1.4.2.4. Thực trạng dạy-học mơn Hĩa học theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức

a) Thực trạng hoạt động giảng dạy của GV

Để nắm được thực trạng của việc DH hiện nay, đặc biệt là việc vận dụng, sử dụng PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức của HS ở các trường THPT đĩng trên địa bàn xã vùng sâu tỉnh Lâm Đồng, chúng tơi đã dùng phương pháp điều tra (phát phiếu hỏi) đối với 28 GV giảng dạy bộ mơn Hĩa học. Sau đây là kết quả chúng tơi thu được:

Bảng 1.6. Tình hình sử dụng các PPDH của GV ở các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng Stt Tên PPDH Mức độ sử dụng Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ SL % SL % SL % SL % 1 Thuyết trình 9 32.1 11 39.3 6 21.4 2 7.1 2 Trực quan 8 28.6 12 42.9 7 25.0 1 3.6 3 Đàm thoại 3 10.7 11 39.3 14 50.0 0 0.0

4 Làm việc nhĩm 4 14.3 10 35.7 14 50.0 0 0.0

5 Dạy học giải quyết vấn đề 8 28.6 11 39.3 9 32.1 0 0.0

6 Dạy học theo tình huống 3 10.7 6 21.4 12 42.9 7 25.0

7 Dạy học theo dự án 0 0.0 0 0 7 25.0 21 75.0

8 Thí nghiệm, thực hành 11 39.3 10 35.7 6 21.4 1 3.6

9 Động não 15 53.6 12 42.9 1 3.6 0 0.0

10 Tham quan thực tế 0 0.0 0 0 8 28.6 20 71.4

Qua số liệu trong bảng 1.6 chúng tơi nhận thấy:

- Thuyết trình vẫn là PPDH được sử dụng quá nhiều dẫn đến tình trạng hạn chế tính tích cực của HS. Đặc biệt, qua dự giờ thăm lớp ở trường THPT Lộc Phát, THPT Hịa Ninh chúng tơi còn nhận thấy phổ biến trong các trường này vẫn đang sử dụng PPDH cũ thầy đọc, trò ghi, thầy truyền đạt kiến thức một cách áp đặt, trò là người tiếp thu thụ động, máy mĩc. Khâu kiểm tra vẫn nặng về đánh giá "thuộc bài" hơn là phát huy khả năng sáng tạo của học trò nên kết quả học tập của HS khơng cao. Đối với các trường được trang bị phương tiện DH mới như THPT Lộc Thanh, Lê Thị Pha thì tình hình sử dụng PPDH mới đã được cải thiện, mặc dù thuyết trình vẫn còn là PPDH được sử dụng nhiều nhưng đã cĩ sự kết hợp với các PPDH khác.

- PPDH tích cực đã được sử dụng nhưng mức độ thường xuyên còn thấp. Một số ít GV chưa nắm vững về PPDH mới, do đĩ ít nhiều cản trở việc đổi mới PPDH và hạn chế hoạt động tích cực nhận thức của HS. Vì vậy, bồi dưỡng cho GV về PPDH mới cũng như tập huấn về sử dụng các thiết bị DH, cơng nghệ thơng tin là việc làm cần thiết thúc đẩy đổi mới PPDH ở các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng.

- Việc gắn nội dung DH với tình huống thực tiễn chưa được chú trọng. DH thơng qua hoạt động thực tiễn ít được quan tâm.

- Mức độ nắm vững lý thuyết các PPDH theo hướng tích cực hố nhận thức của học sinh, đa số đều trả lời ở mức trung bình, thậm chí cĩ giáo viên cịn trả lời khơng biết; như vậy việc dạy học của giáo viên chủ yếu cịn mang tính kinh nghiệm. - Đa phần giáo viên thiết kế tiết dạy học Hĩa học chỉ dùng SGK và SGV làm tài liệu chính mà chưa bám sát đến hướng dẫn thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hĩa học mà Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành.

- Đa số các GV chưa tổ chức hoặc tổ chức chưa tốt các PPDH tích cực, hiện tượng “đọc - chép” cịn phổ biến.

- Hầu hết trong các tiết học học sinh khơng được hoạt động nhĩm và thảo luận, hình thức này chủ yếu được giáo viên sử dụng trong các tiết thao giảng, song việc lựa chọn số hoạt động nhĩm, hình thức hoạt động nhĩm cịn mang tính phong trào, cĩ những tiết số hoạt động nhĩm quá nhiều, cĩ những tiết hình thức hoạt động nhĩm tương tự nhau, cĩ khi hoạt động nhĩm nhưng chỉ làm nhiệm vụ ghi lại kiến thức đã viết trong sách giáo khoa.

- Nhiều giáo viên chưa biết tận dụng SGK để làm giảm nhẹ cơng việc của thầy và trị trên lớp, mà cịn cho rằng chương trình SGK quá dài, quá nặng đối với một tiết lên lớp.

- Đa số GV chỉ chú trọng đến các bài tập tính tốn, rèn luyện cho HS làm các bài thi đối phĩ với bài thi quốc gia, rất ít khi kiểm tra HS trong việc thực hành thí nghiệm, kiểm tra kiến thức thực tế cuộc sống.

Khi được hỏi về những yếu tố ảnh hưởng và cản trở đổi mới PPDH ở các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng hiện nay, đa số GV nhận định ở mức độ cao là giữa khối lượng kiến thức và thời gian DH chưa hợp lý; chưa cĩ cơ chế, chính sách khuyến khích GV đổi mới và điều kiện sống của GV vùng sâu chưa được quan tâm. Sau đây là điều tra của chúng tơi về những yếu tố ảnh hưởng và cản trở đổi mới PPDH, trong đĩ mức 3 là mức đồng ý cao nhất, mức 2 là mức đồng ý và mức 1 là mức khơng đồng ý.

Bảng 1.7. Những yếu tố cản trở việc đổi mới PPDH ở các trường THPT vùng sâu

tỉnh Lâm Đồng

Stt Những cản trở việc đổi mới

Mức độ

1 2 3

SL % SL % SL %

1 Thĩi quen của GV với các PPDH thụ

động 11 39.3 5 17.9 12 42.9

2 GV chưa nắm vững các PPDH tích cực 3 10.7 8 28.6 17 60.7

3 Ý thức đổi mới PPDH của GV chưa cao 4 14.3 6 21.4 18 64.3

4 GV lo ngại về hiệu quả của đổi mới

PPDH 3 10.7 9 32.1 16 57.1

5 Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời

gian 12 42.9 10 35.7 6 21.4

6 Điều kiện CSVC, phương tiện DH thiếu

7 Kiểm tra, đánh giá chưa khuyến khích

PPDH tích cực 8 28.6 10 35.7 10 35.7

8 Tâm lý học đối phĩ thi cử của HS 8 28.6 11 39.3 9 32.1

9 Điều kiện sống của GV còn k h ĩ k h ăn 13 46.4 10 35.7 5 17.9

10 Chưa cĩ cơ chế, chính sách khuyến

khích GV đổi mới PPDH 12 42.9 11 39.3 5 17.9

Kết quả điều tra cho thấy:

- Mặc dù Sở GDĐT đã cĩ nhiều chủ trương tích cực, nhiều văn bản chỉ đạo, mở nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GV về đổi mới PPDH, nhưng sự chuyển biến trong đội ngũ GV ở các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng là chưa kịp theo định hướng, đang dừng lại ở mức độ nhận thức mang tính phong trào, hình thức, bởi vì các lớp tập huấn tại Sở GDĐT cũng mang tính hình thức, đội ngũ giảng viên cốt cán của Sở GD chưa đáp ứng được mong đợi của GV, thời gian bồi dưỡng quá ngắn.

- Nhận thức của một bộ phận GV về đổi mới PPDH chưa thật đầy đủ, họ chưa thấy được tính cấp thiết của đổi mới PPDH. Vì vậy, cách dạy vẫn nặng về PPDH cũ, thiên về truyền thụ một chiều, họ chưa thực sự đầu tư, nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng PPDH mới dẫn đến lúng túng trong quá trình sử dụng PPDH mới như khi tổ chức cho HS hoạt động nhĩm, khi sử dụng thiết bị DH mới, ...

- Một bộ phận GV ở các trường này trong đĩ phải kể đến đội ngũ GV lâu năm (chiếm khoảng 25%) lo ngại về hiệu quả của đổi mới PPDH , họ cho rằng dạy như hiện nay là đủ, là đạt yêu cầu. Vì vậy, họ khơng muốn hoặc khơng tích cực thực hiện đổi mới PPDH. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do thĩi quen bảo thủ, trì trệ hoặc do trình độ thấp, thiếu năng lực hoặc do thiếu động lực về vật chất, tinh thần.

- Phần lớn GV các trường nhận thức rõ đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu, họ muốn thực hiện nhưng khơng cĩ đủ điều kiện để làm. Qua phỏng vấn GV trường Hịa Ninh, Lê Thị Pha, Lộc Thành (các trường cĩ tỷ lệ GV trẻ nhiều) đa số GV ủng hộ đổi mới PPDH, họ đĩn nhận và thực hiện một cách nhiệt tình nhưng lại gặp phải khĩ khăn về phía HS đĩ là khả năng giao tiếp, diễn đạt còn hạn chế, tính tích cực chủ động nhận thức chưa cao.

Tiếp tục khảo sát tình hình sử dụng các biện pháp và thủ pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của HS, thơng qua điều tra 28 GV Hĩa học trên, chúng tơi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.8.

Tình hình sử dụng biện pháp và thủ pháp của GV nhằm phát huy tính tích cực nhận thức và phát triển năng lực tự học cho HS

Stt Các biện pháp và thủ pháp Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng, rất ít SL % SL % SL %

1 Sử dụng những câu hỏi gây

chú ý, kích thích tính tị mị 17 60.7 6 21.4 5 17.9

2 Thường xuyên tạo tình

huống cĩ vấn đề khi dạy học 14 50 11 39.3 3 10.7

3 Sử dụng các kỹ thuật DH phù hợp đặc thù bộ mơn 11 39.3 12 42.9 5 17.9 4 Sử dụng phù hợp phương tiện DH, CNTT và phần mềm DH 18 64.3 7 25 3 10.7 5 Hướng dẫn HS kỹ năng tự

kiểm tra, đánh giá 6 21.4 9 32.1 13 46.4

6

Thường xuyên kiểm tra việc học tập của HS để tìm hiểu mức độ nhận thức của HS 16 57.1 10 35.7 2 7.14 7 Biểu dương những thành cơng của HS dù là nhỏ nhất 22 78.6 5 17.9 1 3.57 8 Kích thích tư duy và hứng thú học tập cho HS 24 85.7 2 7.14 2 7.14 9 Đặt ra mục tiêu học tập cho HS 13 46.4 11 39.3 4 14.3 10 Khuyến khích học sinh chủ

động đặt câu hỏi đối với GV 9 32.1 10 35.7 9 32.1

một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức để phát triển năng lực tự học cho HS. Về mặt tạo hứng thú học tập, kích thích tư duy HS, hơn 87% GV thường xuyên dùng thủ pháp này nhưng qua dự giờ thăm lớp, chúng tơi nhận thấy hiệu quả sử dụng chưa cao, mặt khác vẫn còn một bộ phận GV chưa quan tâm đến phát huy tính tích cực nhận thức của HS trong quá trình học tập. Những hạn chế này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng GD của HS ở các trường THPT vùng sâu còn thấp.

Về việc dạy cho HS kỹ năng học tập: Qua trao đổi và dự giờ thăm lớp, đa số GV chưa thường xuyên rèn luyện cho HS các kỹ năng học tập tích cực như hướng dẫn HS đọc trước nội dung sẽ học, hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm tra,... Điều đĩ chứng tỏ việc sử dụng các PPDH tích cực giúp HS biết tự học, tự nghiên cứu trong các trường THPT vùng sâu chưa được quan tâm.

- Qua phỏng vấn nhanh và dự giờ chúng tơi nhận thấy trong các tiết lên lớp, khá nhiều giáo viên thỉnh thoảng cĩ sử dụng thí nghiệm trên lớp, đa số chỉ sử dụng trong tiết thao giảng, nguyên nhân do dụng cụ hố chất kém chất lượng, việc chuẩn bị hố chất, dụng cụ mất nhiều thời gian. Trong các tiết thực hành, phần lớn học sinh được thực hành trong các tiết thực hành tại phịng thí nghiệm song hầu hết giáo viên cho rằng kết quả thực hành cịn thấp do số học sinh đơng, hố chất, dụng cụ thiết, chất lượng kém, phịng thí nghiệm cịn thiếu một số thiết bị phục vụ cơ bản như: chậu rửa, tủ hút, ...

b) Thực trạng hoạt động học tập của HS

Kết quả thu được từ phiếu điều tra 360 HS cùng với những buổi dự giờ thăm lớp và qua trao đổi trực tiếp với cán bộ quản lý, GV, HS cho thấy những biểu hiện cụ thể về thực trạng hoạt động học của HS tại các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng như sau:

- Nhận thức của HS về mục đích của hoạt động học tập:

Bảng 1.9.

Mức độ nhận thức của HS các trường THPT vùng sâu về mục đích học tập

Stt Mục đích của học tập

Mức độ nhận thức

Rất đồng ý Đồng ý Khơng, rất ít

SL % SL % SL %

kết quả cao

2 Học là để ghi nhớ tài liệu và

nắm kiến thức cĩ hệ thống 208 57.8 136 37.8 16 4.4

3 Học là để vận dụng những

kiến thức đã học vào thực tiễn 144 40.0 187 51.9 29 8.1

4 Học là để làm phong phú

thêm hiểu biết cho mình 75 20.8 155 43.1 130 36.1

Những số liệu trên cho thấy, phần lớn HS vẫn chưa hiểu rõ mục đích của việc học, các em cho rằng học là để đối phĩ với các kỳ thi, kiểm tra của thầy, chưa đề cao vai trò quan trọng của việc học để vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Số HS nhận thức học là biện pháp quan trọng nhất làm phong phú thêm hiểu biết cho mình còn thấp.

- Về kỹ năng tự học của HS theo tinh thần đổi mới PPDH:

Bảng 1.10.

Tình hình thực hiện các kỹ năng tự học của HS các trường THPT vùng sâu

Stt Các kỹ năng tự học Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng thực hiện SL % SL % SL % 1 Tự tìm ra niềm vui, hứng thú học tập 90 25.0 115 31.9 155 43.1 2 Xây dựng kế hoạch tự học 100 27.8 108 30.0 152 42.2 3 Tự xác định tiến độ học tập theo kế hoạch 83 23.1 111 30.8 166 46.1 4 Cĩ phương pháp học tập thích hợp với mơn học, từng loại bài 108 30.0 133 36.9 119 33.1 5 Tự đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch học tập 61 16.9 112 31.1 187 51.9

Nhìn vào số liệu trong bảng 1.10 chúng tơi nhận thấy:

Chỉ cĩ 25% HS thường xuyên tự tìm ra niềm vui, hứng thú học tập cho mình và cĩ thái độ nghiêm túc với việc học tập, 43,1% khơng hề thực hiện thao tác này. Việc xây dựng kế hoạch tự học và thực hiện theo kế hoạch chưa được quan tâm, cĩ 30% HS cĩ

phương pháp học tập thích hợp với mơn học, từng loại bài. Điều này cho thấy HS chưa cĩ kỹ năng và chưa nghiêm túc thực hiện các kỹ năng tự học, vì vậy chất lượng GD ở các trường này chưa cao.

- Về việc xây dựng kế hoạch tự học:

Khảo sát, điều tra 360 HS ở các trường THPT vùng sâu tỉnh Lâm Đồng, chúng tơi thu được các số liệu và được thể hiện qua bảng 1.11 sau đây:

Bảng 1.11.

Thực trạng việc xây dựng kế hoạch tự học của HS các trường THPT vùng sâu

Stt Nội dung

Mức độ đạt được

Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng, rất ít

SL % SL % SL %

1 Học sinh tự xây dựng cho

mình kế hoạch hàng ngày 100 27.8 122 33.9 138 38.3 2 Học sinh tự xác định tiến độ học tập theo kế hoạch 83 23.1 112 31.1 165 45.8 3 Học sinh lựa chọn và xây dựng phương pháp học tập cho mình 90 25.0 111 30.8 159 44.2 4 Học sinh tự đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch học tập

61 16.9 108 30.0 191 53.1

5 Học sinh tự điều chỉnh, bổ

sung kế hoạch học tập 57 15.8 97 26.9 206 57.2

- Phân tích số liệu trong bảng cho thấy cĩ 38,3% HS khơng tự xây dựng cho mình kế hoạch học tập hàng ngày, hầu hết các em thực hiện theo kế hoạch học tập do thầy và nhà trường đặt ra. Cĩ 45,8% HS khơng tự xác định tiến độ học tập theo kế hoạch. Cĩ 44,2% khơng lựa chọn và xây dựng phương pháp học tập cho mình. 53% khơng cĩ sự tự điều chỉnh, bổ sung kế hoạch. 53,1% khơng tự đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện kế hoạch. Qua đĩ cho thấy HS chưa quan tâm, chưa thấy rõ vai trị của việc lập và thực hiện kế hoạch học tập, chỉ cĩ một bộ phận nhỏ HS (khoảng 27,8%) quan tâm và làm việc này tuy vẫn ở mức độ thấp.

- Kết hợp với phỏng vấn 32 cán bộ quản lý và một số GV ở các trường

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng sâu tỉnh lâm đồng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w