Tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhĩm và thảo luận

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng sâu tỉnh lâm đồng (Trang 25)

7. Những đĩng gĩp của đề tài

1.2.2.1. Tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhĩm và thảo luận

* Hoạt động nhĩm:

Hoạt động nhĩm là hoạt động dạy học, trong đĩ GV phân chia HS thành nhiều nhĩm nhỏ (2 - 4 hoặc 6 HS/nhĩm). Dưới sự chỉ đạo của GV, HS hoạt động nhĩm để trao đổi những ý tưởng, kiến thức và giúp đỡ, hợp tác với nhau trong việc lĩnh hội tri thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Từng thành viên của nhĩm khơng chỉ cĩ trách nhiệm với việc học tập của mình mà cịn cĩ trách nhiệm quan tâm đến việc học tập của các bạn khác trong nhĩm.

Đặc trưng của hoạt động nhĩm là sự tác động trực tiếp giữa HS với nhau và sự phối hợp hoạt động giữa các thành viên trong nhĩm, cần thiết kế hoạt động nhĩm chu đáo và quản lý hoạt động nhĩm chặt chẽ. Mặt khác, chỉ nên tổ chức hoạt động nhĩm khi thấy rằng hoạt động nhĩm là cách tốt nhất để đạt được mục đích, mục tiêu bài học.

* Thảo luận:

Thảo luận là cách tổ chức dạy học, trong đĩ HS được tổ chức để tham gia trao đổi về một chủ đề nào đĩ. Qua thảo luận, HS cĩ cơ hội trình bày ý kiến và những suy nghĩ của mình, đồng thời cũng được nghe ý kiến của các bạn trong lớp. Cĩ thể tổ chức thảo luận cả lớp, cũng cĩ thể tổ chức thảo luận theo nhĩm.

* Những điểm tương đồng và khác biệt giữa hoạt động nhĩm và thảo luận:

- Những điểm tương đồng:

+ Hoạt động nhĩm và thảo luận vừa được coi là PPDH, vừa được coi là hình thức dạy học, trong đĩ HS làm việc một cách độc lập dưới sự tổ chức, chỉ đạo của GV nhằm đạt được mục đích của hoạt động và mục tiêu chung của bài học.

+ Mục đích chung của hoạt động nhĩm và thảo luận là tạo cơ hội cho HS được giao tiếp, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau và phát triển những kỹ năng cần thiết như kỹ năng lập luận, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác trong lao động, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng điều hành hoạt động nhĩm, ...

+ Nhiệm vụ hoạt động nhĩm, thảo luận thường khĩ hơn nhiệm vụ giao cho từng cá nhân vì khi hoạt động nhĩm hoặc thảo luận cĩ sự tham gia của nhiều thành viên.

+ Thảo luận thường được tổ chức theo nhĩm vì khi thảo luận theo nhĩm, các thành viên cĩ cơ hội để nêu được nhiều ý kiến, kinh nghiệm của bản thân hơn khi tổ chức thảo luận theo lớp.

- Một số điểm khác biệt giữa hoạt động nhĩm và thảo luận:

+ Cĩ thể sử dụng hoạt động nhĩm trong mọi giai đoạn của quá trình giờ học như tìm hiểu nội dung mới của giờ học, ơn tập, hệ thống hố kiến thức... và mọi dạng bài học như dạng bài lý thuyết, dạng bài thực hành... Cịn hoạt động thảo luận thường được sử dụng khi tìm hiểu, khám phá một nội dung mới hoặc một đề tài, một vấn đề khĩ, mới trong bài học.

+ Hình thức thể hiện của hoạt động nhĩm cĩ thể là hành động thực hành, cĩ thể là lời nĩi của các thành viên trong nhĩm. Cịn hình thức thể hiện của thảo luận là lời nĩi. Khi thảo luận các thành viên cĩ thể tranh luận theo quan điểm riêng của mình dưới sự điều khiển của GV hoặc HS được GV chỉ định, GV đĩng vai trị là người trọng tài để đi đến ý kiến thống nhất.

Cấu trúc của quá trình dạy học theo nhĩm: Giáo viên Học sinh

Hướng dẫn HS tự nghiên cứu Tự nghiên cứu cá nhân Tổ chức thảo luận nhĩm Hợp tác với bạn trong nhĩm Tổ chức thảo luận lớp Hợp tác với bạn trong lớp Kết luận đánh giá Tự đánh giá, tự điều chỉnh

* Phương pháp này chỉ cĩ thể thành cơng khi:

- Các nhĩm được giao nhiệm vụ rõ ràng và cĩ ấn định thời gian.

- GV giao nhiệm vụ cho nhĩm trưởng và thư ký rõ ràng. Các thành viên tham gia tích cực vào cuộc thảo luận.

- GV thường xuyên kiểm tra hoạt động của các nhĩm để uốn nắn kịp thời việc thảo luận.

* Vai trị của GV khi tổ chức hoạt động nhĩm và thảo luận: Hoạt động nhĩm và thảo luận là những PPDH tích cực. Vì vậy, khi tổ chức hoạt động nhĩm và thảo luận, GV giữ vai trị là người thiết kế, tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động, đồng thời giữ vai trị là cố vấn, trọng tài trong quá trình hoạt động; HS là chủ thể hoạt động, giữ vai trị chủ động, tích cực.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức của học sinh ở các trường trung học phổ thông vùng sâu tỉnh lâm đồng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w