M ẫu phân gà được thu thập ở hai xã Tam Giang và Thuỵ Hoà Ruột non, manh tràng, phân gà mắc bệnh cầu trùng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu BỆNH cầu TRÙNG ở đàn gà NUÔI tại một số xã THUỘC HUYỆN yên PHONG TỈNH bắc NINH (Trang 43)

- Ruột non, manh tràng, phân gà mắc bệnh cầu trùng

- Máu của gà mắc bệnh cầu trùng nặng. - Thuốc dùng để phòng và trị bệnh cầu trùng.

- Dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu: tủ lạnh, tủ sấy, tủấm 370C, tủấm 560C, máy đúc Block, khuôn đúc, máy cắt mảnh Microtom, kính hiển vi quang học, đũa thủy tinh, ống nghiệm, máy li tâm, vòng vớt, lam kính, lamen, dao, pank, kẹp, cốc

đựng hóa chất, đèn cồn, xi lanh, kim lấy máu, buồng đếm Mc. Master. - Hóa chất dùng cho nghiên cứu:

+ Dung dịch nước muối bão hòa.

+ Hóa chất, môi trường dùng để bảo quản mẫu bệnh phẩm: Formol 10% + Hóa chất dùng để nhuộm tiêu bản: nước cất, nước trứng để tãi mảnh, cồn ở các nồng độ, xylen, thuốc nhuộm, parafin nấu với sáp ong, thuốc nhuộm Haematoxylin – Eosin (HE),…

+ Baycox 2,5% thành phần là toltrazuril, Anticoc thành phần là Sulfaclozine sodium và Trimethoprim.

3.4.2. Thiết kế thí nghim

* Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng ở gà theo nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang.

Chọn mẫu có chủ đích: chọn 2 xã nuôi gà giống Ai Cập và Lương Phượng, theo 2 phương thức công nghiệp và thả vườn, gà nuôi thịt từ 1 – 7 tuần tuổi, nghiên cứu qua 2 mùa Xuân, hè trong năm. Số mẫu lấy theo công thức dịch tễ học:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 1,962 x P (1-P) N = d2 Trong đó: N: tổng số mẫu cần lấy 1,96: Hệ số tin cậy 95% P: tỉ lệước đoán

d: sai sốước lượng

Tỉ lệ ước đoán: lấy theo kết quảđiều tra của Nguyễn Thị Mai (1997), tại trại gà Phúc Thịnh, Đông Anh – Hà Nội. Theo điều tra của tác giả, tỉ lệ gà nhiễm cầu trùng là 23,16%, vậy số mẫu cần lấy trong nghiên cứu là: 1,962 x 0,23 x 0,77 N = = 272 0,052 Vậy mỗi trại gà cần kiểm tra 272 mẫu phân gà. *Nghiên cứu một sốđặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng gà

- Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng: lựa chọn những gà mắc bệnh cầu trùng có các biểu hiện triệu chứng lâm sàng đặc rưng như: ủ rũ, gầy, lông xơ

xác, phân mầu cà phê hoặc máu tươi. Kiểm tra phân có cường độ nhiễm noãn nang cao để nghiên cứu triệu chứng lâm sàng.

- Lựa chọn những gà có biểu hiện triệu chứng đặc trưng với bệnh cầu trùng hoặc chết do bệnh cầu trùng để nghiên cứu bệnh tích đại thể và bệnh tích vi thể.

* Nghiên cứu chỉ tiêu huyết học của gà mắc bệnh cầu trùng.

Lựa chọn 30 gà mắc bệnh cầu trùng và 30 gà không mắc bệnh cầu trùng, lấy máu nghiên cứu các chỉ tiêu máu như: hồng cầu, bạch cầu. So sánh giữa gà bệnh và gà khoẻ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 *Đánh giá hiệu lực phòng bệnh cầu trùng cho gà của thuốc Anticoc và

Baycox qua nghiên cứu thử nghiệm.

* Định danh cầu trùng qua thực nghiệm, nuôi noãn nang cầu trùng.

3.4.3. Phương pháp nghiên cu

- Phương pháp xét nghiệm mẫu phân: Kiểm tra noãn nang trong phân bằng phương pháp phù nổi với dung dịch muối bão hoà. Phương pháp này

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu BỆNH cầu TRÙNG ở đàn gà NUÔI tại một số xã THUỘC HUYỆN yên PHONG TỈNH bắc NINH (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)