Sự cần thiết của hoạt động tham vấn đối với HS, mức độ tiếp cận của

Một phần của tài liệu NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 73)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2.3.Sự cần thiết của hoạt động tham vấn đối với HS, mức độ tiếp cận của

đối với các dịch vụ TVTL và cảm nhận của HS sau khi được TVTL

3.2.3.1. Sự cần thiết của hoạt động tham vấn đối với học sinh

Bảng 3.16. Sự cần thiết của hoạt động tham vấn đối với học sinh Lựa chọn Số lựa chọn Tỷ lệ (%)

Có cần thiết 280 95.6

Không cần thiết 13 4.4

Qua bảng số liệu ta nhận thấy đại đa số HS cho rằng TVTL “có cần thiết” đối với HS, chiếm 95.6 %. Chỉ có 4.4 % HS cho rằng TVTL là “không cần thiết”. Như vậy có thể thấy đa số học sinh đều ý thức được tầm quan trọng của TVTL đối với bản thân họ.

3.2.3.2. Mức độ tiếp cận của học sinh đối với các dịch vụ tham vấn tâm lý

STT Mức độ tiếp cận Tổng Tỷ lệ (%)

1 Thường xuyên sử dụng 0 0

2 Một vài lần 31 10.6

3 Chưa bao giờ 262 89.4

Qua bảng số liệu chúng ta nhận thấy có 10.6 % HS đã sử dụng dịch vụ TVTL “một vài lần”. Qua phỏng vấn, các em trả lời rằng đã sử dụng dịch vụ tham vấn trực tuyến qua mạng Internet. Có tới 89.4 % HS “chưa bao giờ” sử dụng dịch vụ TVTL, và không có HS nào “thường xuyên sử dụng” dịch vụ TVTL. Lý do: Ở Tp. ĐN hiện nay vấn đề phát triển dịch vụ TVTL còn nhiều khó khăn và hạn chế, chỉ mới có một số trung tâm tư vấn về các vấn đề như sức khỏe sinh sản, HIV/ AIDS, song lại chưa có trung tâm TVTL chuyên nghiệp nào hoạt động trên địa bàn thành phố. Mặt khác, các trường THPT trên địa bàn Tp. ĐN nói chung và trường THPT Hoàng Hoa Thám nói riêng chưa có phòng TVTL cho HS trong nhà trường. Vì thế việc tiếp cận với các dịch vụ TVTL của các em còn ít.

3.2.3.3. Cảm nhận của học sinh sau khi được tham vấn tâm lý

Bảng 3.18. Cảm nhận của học sinh sau khi được tham vấn tâm lý

Cảm nhận Số lựa chọn Tỷ lệ (%)

Yên tâm, thoải mái 9 29

Yên tâm nhưng vẫn có chút lo lắng 22 71

Bất an, lo lắng 0 0

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy cảm nhận của HS sau khi được tham vấn là: 29 % HS có cảm nhận “Yên tâm, thoải mái”, có 71 % HS có cảm nhận “Yên tâm nhưng vẫn có chút lo lắng” và không có HS nào cảm thấy “Bất an, lo lắng”.

3.2.4. Ý định tham vấn của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN

3.2.4.1. Nếu đã sử dụng dịch vụ TVTL thì có tiếp tục sử dụng

Bảng 3.19. Nếu đã sử dụng dịch vụ TVTL thì có tiếp tục sử dụng

STT Ý định SLC Tỷ lệ (%)

1 Rất mong muốn 17 54.8

2 Ít mong muốn 13 42

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ý định tham vấn của HS đã từng sử dụng dịch vụ TVTL là: có tới 54.8 % HS “Rất mong muốn” được tiếp tục tham vấn; có 42 % HS “Ít mong muốn” được tiếp tục tam vấn và có 3.2 % HS “Không mong muốn” được tiếp tục tham vấn.

3.2.4.2. Nếu chưa TVTL thì có sử dụng dịch vụ TVTL không

Bảng 3.20. Nếu chưa TVTL thì có sử dụng dịch vụ TVTL không

STT Ý định SLC Tỷ lệ (%)

1 Có 109 41.6

2 Chưa biết 142 54.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Không 11 4.2

Đối với những HS chưa từng sử dụng dich vụ TVTL thì có 41.6 % cho rằng họ sẽ sử dụng dịch vụ TVTL nếu trong tương lai họ gặp phải các khó khăn trong cuộc sống cần sự giúp đỡ. Có 54.2 % HS “chưa biết” có nên sử dụng dịch vụ TVTL hay không. Và chỉ có 4.2 % HS lựa chọn phương án “không” tham vấn nếu trong tương lai họ gặp phải các khó khăn trong cuộc sống cần sự giúp đỡ.

3.2.4.3. Lý do HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN chưa tìm đến dịch vụ TVTL

Bảng 3.21. Lý do HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN chưa tìm đến dịch vụ TVTL

Lý do SLC % Xếp hạng

Không có thông tin về các dịch vụ TVTL 189 64.5 1 Không tin tưởng vào hiệu quả của các dịch vụ TVTL 54 18.4 5 Ngại không dám đến các trung tâm tư vấn 132 45.1 2

Sợ bị tiết lộ bí mật riêng tư 122 41.6 3

Cho rằng tự mình giải quyết được các vấn đề của bản thân

106 36.2 4

Sợ không có đủ tiền để trả 49 16.7 6

Sợ người khác cho rằng mình là người có vấn đề, thần kinh

Qua điều tra thực trạng, chúng tôi nhận thấy những lý do chủ yếu khiến HS chưa tìm đến với dịch vụ TVTL là: Không có thông tin về các dịch vụ TVTL (64.5 %); Ngại không dám đến các trung tâm tư vấn (45.1 %); Sợ bị tiết lộ bí mật riêng tư (41.6 %); Cho rằng tự mình giải quyết được các vấn đề của bản thân (36.2 %). Ngoài ra còn có các lý do khác như: Không tin tưởng vào hiệu quả của các dịch vụ TVTL (18.4 %); Sợ không có đủ tiền để trả (16.7 %) và “sợ người khác cho rằng mình là người có vấn đề, thần kinh” chiếm 14 %.

3.2.5. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn vực tham vấn

3.2.5.1. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn (theo thứ tự ưu tiên từ 1 – 10)

Bảng 3.22. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn (theo thứ tự ưu tiên từ 1 – 10)

Chúng tôi đưa ra 10 lĩnh vực tham vấn. Các bạn học sinh sẽ sắp xếp các lĩnh vực đó theo thứ tự ưu tiên tham vấn (từ 1 đến 10). Chúng tôi cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 10; Vấn đề ưu tiên số 1: 1 điểm, vấn đề ưu tiên số 2: 2 điểm,… cứ lần lượt như vậy cho đến vấn đề ưu tiên số 10: 10 điểm. Sau đó tính tổng điểm và tiến hành so sánh:

- Lĩnh vực ít điểm nhất xếp ở vị trí ưu tiên 1. - Lĩnh vực ít điểm thứ hai xếp ở vị trí thứ 2, … - Lĩnh vực nhiều điểm nhất xếp ở vị trí thứ 10. Chúng tôi thu được kết quả như sau:

Nhu cầu về lĩnh vực tham vấn Điểm Xếp hạng

Học tập, rèn luyện 799 1

Quan hệ với cha mẹ, anh chị em 1482 3

Quan hệ với bạn bè, với tập thể lớp 1680 5

Quan hệ với thầy cô giáo 2212 10

Sự phát triển của bản thân (những căng thẳng, stress, sức

Những thắc mắc về giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên 1763 7

Tình yêu tuổi học trò 1711 6

Tình bạn khác giới 1994 9

Lý tưởng, nghề nghiệp trong tương lai (việc chọn nghề) 1085 2

Tài chính 1895 8

Qua phân tích bảng số liệu chúng tôi nhận thấy vấn đề HS lựa chọn để tham vấn thứ nhất là học tập, rèn luyện (799 điểm); Thứ hai là lý tưởng, nghề nghiệp trong tương lai (1085 điểm). Lĩnh vực thứ ba là quan hệ với cha mẹ, anh chị em (1482) và lĩnh vực thứ tư là sự phát triển của bản thân (1494 điểm).

Lĩnh vực học sinh ít lựa chọn để tham vấn nhất là quan hệ với thầy cô giáo (2212 điểm), tình bạn khác giới (1994 điểm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.5.2. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn (theo giới tính)

Bảng 3.23. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn (theo giới tính)

Nam Nữ

STT Nhu cầu về lĩnh vực tham vấn

Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng p 1 Học tập, rèn luyện 421 1 378 1 0.423

2 Quan hệ với cha mẹ, anh chị em 681 3 801 5 0.125 3 Quan hệ với bạn bè, với tập thể lớp 915 7 765 4 0.002 4 Quan hệ với thầy cô giáo 1033 10 1179 10 0.003 5 Sự phát triển của bản thân (những căng

thẳng, stress, sức khỏe của bản thân…) 864 6 630 3 0.233 6 Những thắc mắc về giới tính, sức khỏe

sinh sản vị thành niên 839 5 924 7 0.256

7 Tình yêu tuổi học trò 809 4 902 6 0.860

(việc chọn nghề)

10 Tài chính 924 8 971 8 0.779

Qua phân tích số liệu chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa nam và nữ ở các vấn đề sau:

- Quan hệ với bạn bè, với tập thể lớp (p = 0.002), cụ thể: HS nam chọn ở vị trí ưu tiên số 7 (915 điểm), còn HS nữ chọn ở vị trí ưu tiên số 4 (765 điểm).

- Quan hệ với thầy cô giáo (p = 0.003), cụ thể: HS nam có 1033 điểm, trong khi đó HS nữ là 1179 điểm.

- Lý tưởng, nghề nghiệp trong tương lai (việc chọn nghề) (p = 0.028), cụ thể: HS nam có 615 điểm, trong khi đó HS nữ là 470 điểm.

Ở các lĩnh vực còn lại không có sự khác biệt giữa nam và nữ (p > 0.05).

3.2.5.3. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn (theo khối học)

Bảng 3.24. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về lĩnh vực tham vấn (theo khối học)

Khối 10 Khối 11 Khối 12

STT Nhu cầu về lĩnh vực tham vấn

Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng 1 Học tập, rèn luyện 249 1 262 1 288 1

2 Quan hệ với cha mẹ, anh chị em 473 4 495 3 514 3 3 Quan hệ với bạn bè, với tập thể

lớp 567 6 526 5 587 6

4 Quan hệ với thầy cô giáo 683 10 728 10 801 10

5

Sự phát triển của bản thân (những căng thẳng, stress, sức khỏe của bản thân…)

456 3 513 4 525 4

6 Những thắc mắc về giới tính,

sức khỏe sinh sản vị thành niên 588 7 572 7 603 7

7 Tình yêu tuổi học trò 557 5 550 6 604 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Tình bạn khác giới 647 8 651 9 696 9

Qua phân tích bảng 3.24 và bảng 8 (xem phần phụ lục) chúng tôi nhận thấy: - Giữa khối 10 và khối 11 không có sự khác biệt các nhu cầu về lĩnh vực TVTL vì p > 0.05.

- Giữa khối 11 và khối 12 có sự khác biệt về nhu cầu tham vấn ở lĩnh vực “Lý tưởng, nghề nghiệp trong tương lai (việc chọn nghề)” (khối 11: 345 điểm – khối 12: 306 điểm, p = 0.009).

- Giữa khối 10 và khối 12 có sự khác biệt về nhu cầu tham vấn ở lĩnh vực “Quan hệ với cha mẹ, anh chị em” (khối 11: 495 điểm – khối 12: 514 điểm, p = 0.013) và lĩnh vực “Lý tưởng, nghề nghiệp trong tương lai (việc chọn nghề)” (khối 10: 434 điểm – khối 12: 306 điểm, p = 0.000).

Như vậy không có sự khác biệt giữa cả ba khối học về nhu cầu tham vấn ở tất cả các lĩnh vực trên.

3.2.6. Nhu cầu của HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về hình thức tham vấn tham vấn

Bảng 3.25. Nhu cầu của học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về hình thức tham vấn

Hình thức tham vấn Số lựa chọn Tỷ lệ (%)

Tham vấn trực tiếp tại nhà 34 11.6

Tham vấn trực tiếp tại trường 29 9.9

Tham vấn qua tổng đài điện thoại 101 34.5

Tham vấn qua thư từ, sách báo 61 20.8

Gặp gỡ trực tiếp các chuyên gia tại các

trung tâm tham vấn tâm lý 94 32.1

Tham vấn trực tuyến qua Internet 108 36.9

Bảng số liệu trên cho ta thấy HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN đều có nhu cầu tham vấn theo hình thức nhất định. Trong đó hình thức tham vấn được các em lựa chọn nhiều nhất là tham vấn trực tuyến qua Internet (36.9 %); tham vấn qua tổng đài điện thoại (34.5 %); tiếp đến là gặp gỡ trực tiếp các chuyên gia tại các trung tâm tham vấn tâm lý (32.1 %). Các hình thức còn lại như: Tham vấn qua

tương lai (việc chọn nghề)

thư từ, sách báo (20.8 %), tham vấn trực tiếp tại nhà (11.6 %), và tham vấn trực tiếp tại trường (9.9 %) ít được học sinh lựa chọn hơn.

3.2.7. Nhu cầu của HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN về việc mở phòng TVTL phòng TVTL

3.2.7.1. Nhu cầu của học sinh về việc mở phòng tham vấn tâm lý

Bảng 3.26. Nhu cầu của học sinh về việc mở phòng tham vấn tâm lý

Ý kiến về việc mở phòng tham vấn tâm lý Số lựa chọn Tỷ lệ (%)

Nên mở 184 62.8

Mở cũng được, không mở cũng được 97 33.1

Chưa nên mở 12 4.1

Qua bảng số liệu ta thấy: Đa số học sinh cho rằng “Nên mở” phòng tham vấn trong trường học chiếm 62.8 % và 33.1% học sinh cho rằng “Mở cũng được, không mở cũng được”, chỉ có 4.1 % học sinh cho rằng “Chưa nên mở” phòng tham vấn. Như vậy, phần lớn các em học sinh đều nhận thức được rằng hoạt động tham vấn đối với các em là “có cần thiết” và “nên mở” phòng tham vấn trong trường học.

3.2.7.2. Nhà tham vấn tâm lý mà học sinh mong muốn

Bảng 3.27. Nhà tham vấn tâm lý mà học sinh mong muốn

Nhà tham vấn Số lựa chọn Tỷ lệ (%)

Thầy cô giáo trong trường 36 12.3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân viên tham vấn tâm lý 201 68.6

Các bạn học trong trường (những người được

trang bị kiến thức cần thiết) 56 19.1

Qua bảng số liệu ta thấy có 68.6 % học sinh mong muốn nhà tham vấn tâm lý cho mình là “Nhân viên tham vấn tâm lý”; 19.1 % học sinh mong muốn nhà tham vấn tâm lý cho mình là “Các bạn học trong trường (những người được trang bị kiến thức cần thiết)”; Và chỉ có 12.3 % học sinh mong muốn nhà tham vấn tâm lý cho mình là “Thầy cô giáo trong trường”.

3.2.7.3. Những mong muốn của học sinh về nhà tham vấn

Những mong muốn SLC Tỷ lệ (%) Xếp hạng NTV là người trợ giúp bạn để bạn tự giải quyết

vấn đề của mình 180 61.4 2

NTV là người giáo dục bạn, thay bạn giải quyết

các vấn đề của mình 26 8.9 9

NTV là người luôn giữ bí mật 155 53 3

NTV là người là người ‘‘toàn năng’’, có thể giải

quyết được mọi vấn đề của bạn 59 20.1 8

NTV là người hiểu tâm lý người khác khi nói

chuyện 142 48.5 6

NTV là người luôn lắng nghe và tôn trọng bạn 182 62.1 1 NTV là người luôn đưa ra lời khuyên cho bạn 148 50.5 5 NTV là người có kiến thức về tâm lý, có kinh

nghiệm sống 153 52.2 4

NTV là người luôn tin tưởng vào khả năng tự giải

quyết vấn đề của bạn 78 26.6 7

NTV là người ra quyết định về phương án giải

quyết vấn đề của bạn 26 8.9 9

Qua bảng 3.36 chúng ta nhận thấy HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN đều có những mong muốn nhất định về nhà TVTL. Trong đó những yếu tố được HS lựa chọn nhiều nhất đó là: Luôn lắng nghe và tôn trọng bạn (62.1 %); Trợ giúp bạn để bạn tự giải quyết vấn đề của mình (61.4 %); Luôn giữ bí mật (53 %). Cần phải thấy rằng những yếu tố được nhiều HS mong muốn về nhà tham vấn ở trên cũng chính là những nguyên tắc đạo đức quan trọng đối với mỗi nhà tham vấn khi họ làm nghề TVTL.

Những yếu tố ít được HS mong muốn về nhà tham vấn như: Là người ‘‘toàn năng’’, có thể giải quyết được mọi vấn đề của bạn (20.1 %), đây là một trong những ảo tưởng sai lầm của thân chủ về nhà tham vấn khi họ đi TVTL; Giáo dục bạn, thay bạn giải quyết các vấn đề của mình (8.9 %); Ra quyết định về phương án giải quyết vấn đề của bạn (8.9 %). Những yếu tố này đồng thời cũng là những điều cần tránh

3.2.7.4. Thời gian tham vấn mà học sinh mong muốn

Bảng 3.29. Thời gian tham vấn mà học sinh mong muốn

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thời gian tham vấn mà học sinh mong muốn chiếm tỷ lệ cao nhất là “Những lúc bạn rảnh rỗi” (63.8 %), tiếp đến là “Vào ngày nghỉ (chủ nhật, ngày lễ…)” (25.3 %). Những thời gian còn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn.

Kết luận chương 3

Nghiên cứu nhu cầu TVTL của 293 HS trường THPT Hoàng Hoa Thám – Tp. ĐN, chúng tôi rút ra một số kết luận từ kết quả nghiên cứu thu được:

- Đa số HS đều cảm thấy “rất hài lòng” (25.3 %) và “tương đối hài lòng” (63.8 %) với cuộc sống hiện tại. Nhưng những HS này lại có mức độ gặp khó khăn rất cao, trong đó mức độ “thường xuyên” chiếm 34.8 % và “đôi khi” chiếm 63.5 %. Mặt khác, khi tiến hành đánh giá mức độ lo âu và trầm cảm của HS chúng tôi nhận thấy tỉ lệ HS có biểu hiện lo âu và trầm cảm ở cả ba mức độ: nhẹ, trung bình và

Một phần của tài liệu NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Trang 73)