Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 67)

6. Kết cấu luận văn

3.2.1.1.Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ

tác giả đưa ra hai nhĩm giải pháp.

3.2.1. Nhĩm giải pháp rút ra từ kết quả cuộc nghiên cứu

Trong mục này, tác giả sẽ đưa ra 5 nhĩm giải pháp sau đây:

3.2.1.1. Giải pháp nhằm hạn chế bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng tín dụng

Bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng càng cao thì chất lượng tín dụng càng kém là kết quả phân tích hồi quy của khâu đầu tiên trong quy trình tín dụng. Kết quả này càng tin cậy hơn khi cĩ tới 89% số người được khảo sát đồng ý rằng lập hồ sơ tín dụng đầy đủ là rất quan trọng đối với ngân hàng và cĩ 75% số người đồng ý rằng bất cân xứng thơng tin trong quá trình lập hồ sơ tín dụng thường cao. Kết quả trên cho ta khẳng định rằng tính đầy đủ, chính xác của thơng tin thu thập được trong khâu lập hồ sơ tín dụng là rất quan trọng của một quy trình tín dụng. Nĩ là cơ sở, nền tảng cho các khâu tiếp theo. Vậy để hạn chế bất cân xứng thơng tin trong khâu này, ACB cần:

Thứ nhất: Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý, chặt chẽ, dễ áp dụng và thường xuyên cập nhật, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

Với chính sách tín dụng hợp lý, chặt chẽ dễ áp dụng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng hơn. Điều đĩ sẽ làm cho khách hàng cảm thấy rằng quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng gần gũi nhau hơn, hạn chế được vấn đề khách hàng che dấu, bưng bít thơng tin về mình, cốâ tình làm mọi thủ thuật cĩ thể để đạt mục đích vay vốn cũng như họ cĩ trách nhiệm hơn với khoản tín dụng mà mình được vay. Ngồi ra, chính sách chặt chẽ sẽ hạn chế

được thái độ nhũng nhiễu, gây khĩ khăn của cán bộ tín dụng đối với khách hàng cũng như những mĩc ngoặc giữa cán bộ tín dụng và khách hàng. Khi đĩ trách nhiệm của khách hàng với khoản vay sẽ cao hơn và chất lượng tín dụng sẽ được đảm bảo.

Thường xuyên cập nhật, bổ sung chính sách tín dụng cũng là cơng việc cần thiết cho phù hợp với thực tiễn khi mơi trường kinh doanh thường xuyên biến động và cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngồi ra, điều chỉnh chính sách tín dụng nhằm đạt được mục tiêu cân bằng giữa tối đa hố lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, từng bước phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế.

Thứ hai: Quán triệt nhân viên tín dụng thu thập đầy đủ thơng tin năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng.

Cuộc khảo sát đã chỉ ra chỉ cĩ 57% số người được khảo sát đồng ý rằng khách hàng luơn cung cấp đầy đủ thơng tin năng lực pháp lý và năng lực hành vi của họ. Việc thơng tin năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng chưa được thu thập đầy đủ, lý do đầu tiên là do khách hàng chưa hợp tác tốt với nhân viên tín dụng và lý do thứ hai là quy định về thu thập thơng tin này của ngân hàng chưa được thực hiện nghiêm túc. Tác giả cho rằng điều này sẽ gây rủi ro rất lớn cho khoản vay. Cho nên, ban lãnh đạo ACB cần quán triệt cơng tác này trong thời gian tới.

Thứ ba: Báo cáo tài chính, phương án kinh doanh và kế hoạch trả nợ là tài liệu khơng thể thiếu của hồ sơ tín dụng.

Báo cáo tài chính là đầu mối quan trọng để ngân hàng khai thác rất nhiều thơng tin từ khách hàng nhưng chỉ cĩ 55% số người đồng ý khách hàng luơn cung cấp đầy đủ thơng tin của bảng báo cáo tài chính, 62% số người đồng

ý khách hàng luơn cung cấp đầy đủ thơng tin phương án sản xuất kinh doanh và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 67)