Mơ hình hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 56)

6. Kết cấu luận văn

2.3.3.3.Mơ hình hiệu chỉnh

Dựa vào kết quả EFA, mơ hình hiệu chỉnh sẽ cĩ 5 biến độc lập với 22 biến quan sát thay vì 4 biến độc lập như mơ hình đã đưa ra. Thành phần các quan sát ở các nhĩm dường như khơng thay đổi nhiều. Chỉ cĩ phân tích tín dụng, sau EFA, biến CDO7 thuộc nhĩm lập hồ sơ tín dụng chuyển sang nhĩm này nhưng tác giả vẫn để tên của biến như cũ vì nội dung của biến quan sát này phù hợp với lập luận cho nhân tố hiệu quả thơng tin trong khâu phân tích tín dụng. Việc xuất hiện thêm 1 nhân tố F5 gồm 3 biến quan sát trong nhĩm biến giám sát tín dụng tách ra, tác giả đặt tên là “Đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ”.

Mơ hình hiệu chỉnh được như sau:

Y = 0 + 1X1 + 2X2 + 3X3 + 4X4 + 5X5 (2.1)

Y: Chất lượng tín dụng

X1: Bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng (tức là nhân tố F3 sau khi EFA)

X2: Hiệu quả thơng tin trong khâu phân tích tín dụng (tức là nhân tố F4 sau khi EFA)

X3: Hiệu quả thơng tin trong khâu quyết định tín dụng (tức là nhân tố F2 sau khi EFA)

X4: Bất cân xứng thơng tin trong khâu giám sát tín dụng (tức là nhân tố F1 sau khi EFA)

X5: Đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ (tức là nhân tố F5 sau khi EFA)

Các giả thuyết của mơ hình hiệu chỉnh như sau:

H1: Bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng tác động ngược chiều (-) với chất lượng tín dụng.

H2: Hiệu quả trong khâu phân tích tín dụng tác động cùng chiều (+) với chất lượng tín dụng.

CH T L NG

TÍN D NG

Bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tíndụng

Hiệu quả thơng tin trong khâu phân tích tín dụng

Hiệu quả thơng tin trong khâu quyết định tín dụng

Bất cân xứng thơng tin trong khâu giám sát tín dụng Đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ H1: (-) H4: (-) H2: (+) H3: (+) H5: (+)

H3: Hiệu quả trong quyết định tín dụng tác động cùng chiều (+) với chất lượng tín dụng.

H4: Bất cân xứng thơng tin trong khâu giám sát tín dụng tác động ngược chiều (+) với chất lượng tín dụng.

H5: Đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ tác động cùng chiều (+) với chất lượng tín dụng.

Thành phần các biến trong các nhân tố sau EFA như sau:  Nhĩm biến độc lập:

F1 Bất cân xứng thơng tin trong khâu giám sát tín dụng.

Nhân tố F1 gồm:

1. Những thay đổi bất thường trong kế hoạch trả lương, giá trị hàng tồn kho tăng luơn được xem xét kịp thời (CSU5)

2. Tăng cường giám sát khi giá cổ phiếu của khách hàng thay đổi bất lợi (CSU6)

3. Thường xuyên kiểm tra thơng tin trên CIC các khoản tín dụng lớn, thu thập thơng tin khách hàng từ đối tác khác (CSU7)

4. Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế cĩ những biểu hiện đi xuống, ngành nghề kinh doanh xuất hiện những thơng tin bất lợi ảnh hưởng đến tình hình SXKD của khách hàng (CSU8)

5. Các yếu tố bất thường ảnh hưởng giá trị tài sản đảm bảo luơn được đánh giá kịp thời (CSU12)

F2 Hiệu quả thơng tin trong khâu quyết định tín dụng

Nhân tố F2 gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Quyết định cho vay vì bị áp lực từ cấp trên (CDE2).

3. Quyết định cho vay chỉ dựa trên tên tuổi/thương hiệu của người vay (CDE4).

4. Quyết định cho vay mặc dù khiếm khuyết tài sản đảm bảo hoặc chứng tư ø (CDE5).

5. Thỉnh thoảng quyết định cho vay đối với khách hàng khơng tốt (CDE7).

6. Thỉnh thoảng quyết định từ chối cho vay đối khách hàng tốt (CDE8).  F3 Bất cân xứng thơng tin trong khâu lập hồ sơ tín dụng.

Nhân tố F3 gồm:

1. Khách hàng luơn cung cấp đầy đủ thơng tin năng lực pháp lý và năng lực hành vi của họ (CDO1)

2. Khách hàng luơn cung cấp đầy đủ thơng tin phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ (CDO2)

3. Khách hàng luơn cung cấp đầy đủ thơng tin của bảng báo cáo tài chính (CDO3)

4. Khách hàng cung cấp thơng tin liên quan đến nguồn thu nhập trả nợ (CDO4)

F4 Hiệu quả thơng tin trong khâu phân tích tín dụng

Nhân tố F4 gồm:

1. Tư cách, năng lực và hành vi của bên vay luơn được xem xét kỹ lưỡng (CAN1).

2. Các qui định pháp luật và quy chế cho vay luơn được đánh giá kỹ lưỡng đối với từng khách hàng/hồ sơ vay (CAN2).

3. Các điều kiện ngành nghề kinh doanh luơn được xem xét, coi trọng (CAN3).

4. Khâu lập hồ sơ tín dụng đầy đủ là rất quan trọng đối với ngân hàng CDO7)

F5 - Đánh giá, xếp hạng khách hàng định kỳ.

Nhân tố F5 gồm:

1. Báo cáo tài chính của khách hàng được phân tích định kỳ theo qui định (CSU3)

2. Thu nhập rịng, ROA, ROE giảm là những dấu hiệu được đánh giá cẩn thận (CSU9)

3. Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp (scoring) định kỳ theo quy định (CSU10)

Biến phụ thuộc - chất lượng tín dụng

Nhân tố này vẫn gồm 6 biến quan sát như cũ gồm:

1. Bất cân xứng thơng tin do khâu lập hồ sơ tín dụng (Credit Document) ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng (CQU1).

2. Bất cân xứng thơng tin do khâu phân tích tín dụng (Credit Analysic) ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng (CQU2).

3. Bất cân xứng thơng tin do khâu quyết định tín dụng (Credit Decide) ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng (CQU3).

4. Bất cân xứng thơng tin do khâu giám sát tín dụng (Credit Suppervisor) ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng (CQU4).

5. Các nguyên nhân ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng (Other Reason) ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng (CQU5).

6. Bất cân xứng thơng tin trong tín dụng càng cao thì chất lượng tín dụng càng kém (CQU6).

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 56)