Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 44)

6. Kết cấu luận văn

2.2.2.Đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á

Châu

2.2.2.1.Tng d nợ tín dng

Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của ACB giai đoạn 2008-2013

Trong suốt giai đoạn 2008-2012, dư nợ tín dụng khơng ngừng tăng, tuy nhiên, tăng với tốc độ khơng đồng đều (Biểu đồ 2.2). Tr c giai đo n này, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng hết sức ấn tượng trên 80%, nhưng năm 2008, tốc độ tăng này đã giảm và chỉ cịn 9,5%.

Nối tiếp quá trình tăng trưởng, năm 2009, dư nợ tín dụng của ACB tăng 70%, và giảm dần trong những năm tiếp theo. Đến năm 2012, dư nợ tín dụng của ACB là 102,814,848 triệu đồng, với tốc độ tăng trường tín dụng chỉ cịn 0,01%

2.2.2.2.Nợ quá hạn

Phân loại các khoản vay theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ quá hạn là nợ từ nhĩm 2 đến nhĩm 5.

B ng 2.2: Phân lo i n c a ACB giai đoạn 2008-2013

VT: Tri u đ ng Nhĩm n 2008 2009 2010 2011 2012 2013 N đ tiêu chu n 34.125.084 61.739.414 86.693.232 101.564.431 94.822.750 100.980.134 N c n chú ý 398.902 363.884 209.067 326.758 5.421.128 2.967.018 N d i tiêu chu n 223.605 24.776 64.759 274.973 747.218 656.978 N nghi ng 66.982 88.502 58.399 345.655 673.361 463.358 N cĩ kh n ng m t v n 18.127 141.402 169.648 297.339 1.150.391 2.122.533 T l đ tiêu chu n 98,0% 99,0% 99,4% 98,8% 92,2% 94,2% T l n quá h n 2,0% 1,0% 0,6% 1,2% 7,8% 5,8% T l n x u 0,89% 0,41% 0,34% 0,89% 2,50% 3,03%

Ngu n: Báo cáo tài chính c a ACB

B ng 2.2 cho thấy: giai đoạn 2008-2011, tỷ lệ nợ quá hạn vào nh ng

năm này là tương đối thấp ngoại trừ năm 2008, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tỷ lệ này là 2%.

Những thành quả tốt đẹp đã khơng được phát huy khi mà năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn của ACB đã tăng đột biến, lên đến 7,8%, gấp 3,9 lần so với năm 2008. Nguyên nhân chính là nợ nhĩm 2 đã tăng 15,6 lần so với năm 2011.

2.2.2.3.Nợ xấu

Nợ xấu của ACB khá thấp trong giai đoạn 2008-2011, chỉ dưới 1% (Bảng 2.3). So với các ngân hàng khác như Vietcombank, Vietinbank, Ngân hàng Quân đội v.v. (Biểu đồ 2.4) thì tỷ lệ nợ xấu của ACB trong giai đoạn này rất tương đối thấp.

Biểu đồ 2.3 : Tỷ lệ nợ xấu và tổng dư nợ của m t số ngân hàng

Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng

Điều đáng quan tâm ở đây là sang năm 2012, tỷ lệ này tăng đột biến, lên tới 2,5%, con s này th p h n so v i tỷ lệ nợ xấu ở ngưỡng an tồn (3%) nhưng nĩ khá cao trong lịch sử ACB. Con số 2,5% cĩ sự đĩng gĩp của sự gia tăng của 1,7 lần nợ nhĩm 3, tăng 95% của nợ nhĩm 4 và tăng 2,87 lần của nợ nhĩm 5 – nợ cĩ khả năng mất vốn. Điều này cũng cho thấy rằng chất lượng tín dụng của ACB đã suy giảm mạnh trong năm 2012. Vấn đề chưa dừng lại ở đĩ,

tỷ lệ nợ xấu của ACB tại ngày 31/12/2013 đã lên tới 3,03%, vượt ngưỡng an tồn 3%. Từ số liệu này cho thấy rằng chất lượng tín dụng tại ACB đang ngày càng xấu đi.

Nợ xấu của khơng riêng ACB mà cả hệ thống ngân hàng Việt Nam đang gia tăng rất nhanh do nhiều nguyên nhân. Tác động của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu nên mơi trường kinh doanh trong nước gặp rất nhiều khĩ khăn. Những khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã làm cho chất lượng tín dụng suy giảm và nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đĩ, cơng tác quản trị cịn nhiều bất cập. Việc điều hành hoạt động tín dụng của một số ngân hàng cịn bất cập như cơng tác thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng chưa tuân thủ đúng quy định; Cơng tác phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng, lĩnh vực kinh doanh chưa sát với thị trường để cĩ biện pháp ứng xử kịp thời; Việc đánh giá tài sản đảm bảo cao hơn giá trị thực tế, nhận tài sản đảm bảo khơng đầy đủ tính pháp lý, cĩ tranh chấp dẫn tới tình trạng khĩ xử lý, phát mại hoặc phát mại được thì giá trị thu hồi thấp. Ngồi ra, các NHTM chịu ức ép về tăng trường tín dụng, nhất là ngân hàng cổ phần liên tục tăng vốn điều lệ dẫn đến sức ép tăng trưởng tín dụng để đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Nhiều ngân hàng cĩ tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm quá cao (trên 50%), trong khi khả năng về quản trị rủi ro, giám sát vốn vay cịn bất cập. Trong khi đĩ, Năng lực thanh tra, giám sát của NHNN cịn hạn chế. Trong một thời gian dài, năng lực thanh tra, giám sát của NHNN cịn hạn chế, chưa phát huy hiệu lực, hiệu quả trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm và rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng, nhất là các vi phạm quy định về hạn chế cấp tín dụng và việc đầu tư quá mức vào một số lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao.

Cĩ nhiều nguyên nhân khiến nợ xấu tăng cao, tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều nước và từ nhiều nghiên cứu, trừ những cú sốc bất ngờ như khủng hoảng kinh tế, thiên tai … nguyên nhân gây ra tình trạng nợ xấu nhiều nhất là do các ngân hàng khơng cĩ đầy đủ thơng tin từ phía khách hàng của mình mặc dù đã cĩ rất nhiều nỗ lực trong cơng tác thẩm định. Nĩi cách khác, bất cân xứng thơng tin đã làm cho lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức gia tăng.

2.2.2.4.Dự phịng rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của ACB. Do đĩ Ban lãnh đạo quản lý rủi ro tín dụng một cách rất cẩn trọng. Cơng tác quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng được tập trung vào một bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chịu trách nhiệm báo cáo thường xuyên cho Ban tổng giám đốc, Ủy ban tín dụng và Ủy ban quản lý rủi ro.

Việc đo lường rủi ro tín dụng được thực hiện trước và trong thời gian cho vay. ACB đã xây dựng các mơ hình hỗ trợ việc định lượng rủi ro tín dụng. Các mơ hình xếp hạng và chấm điểm này được sử dụng cho mọi danh mục tín dụng trọng yếu và hình thành cơ sở cho việc đo lường các rủi ro vi phạm thanh tốn trước và trong khi cho vay. Trong trường hợp nhận thấy dấu hiệu về rủi ro tín dụng cao đối với các khách hàng cĩ số dư nợ ảnh hưởng đáng kể đến danh mục tín dụng của ACB, ban lãnh đạo ACB xem xét và quyết định việc thành lập tổ cơng tác chuyên biệt để tập trung đánh giá, theo dõi, kiểm sốt và giảm thiểu mức rủi ro tín dụng của các khách hàng này.

Ngồi ra, ACB phân loại các khoản vay và trích lập dự phịng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 của ngân hàng Nhà nước để đo lường và phân loại các khoản cho vay.

Biểu đồ 2.4: Dự phịng rủi ro tín d ng và nợ xấu của ACB

Nguồn: Báo cáo tài chính của ACB

Biểu đồ 2.4 cho thấy rằng dự phịng rủi ro tín dụng và nợ xấu của ACB xấp xỉ nhau, chứng tỏ ACB chấp hành nghiêm quy định của ngân hàng nhà nước trong giai đoạn 2008-2010. Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2012, nợ xấu của ACB vượt xa chi phí dự phịng được trích lập: năm 2011 nợ xấu gấp 2,1 lần chi phí dự phịng và năm 2012 nợ xấu gấp 3,93 lần chi phí dự phịng.

Chiếu theo các quy định trong Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về trích lập dự phịng nhằm buộc các tổ chức tín dụng phải thực hiện để đảm bảo an tồn trong quá tình hoạt động, hạn chế rủi ro từ khách hàng vay. Xuất phát từ vai trị quan trọng đặc biệt của hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thì trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của ACB trong giai đoạn 2011-2012 là chưa tương xứng.

2.2.2.5.Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Thu nh p t ho t đ ng tín d ng c a ACB cĩ m c t ng tr ng m nh m trong giai đo n 2009-2011 v i t c đ gia t ng bình quân 60%/n m. Nh ng đ n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n m 2012, ch s này là -12,5% , t c là thu nh p t ho t đ ng tín d ng n m 2012 gi m 12,5% so v i n m 2011

Dù v y,thu nh p t ho t đ ng kinh doanh này v n chi m t tr ng trên 70% trong su t c giai đo n 2009-2012, đ c bi t, t l này khá cao trong 2 n m 2009-2010 t ng ng là 86% và 89%.

Như vậy, từ các chỉ tiêu: tổng dư nợ cho vay, nợ quá hạn, nợ xấu và chi phí dự phịng rủi ro tín dụng và thu nhập từ hoạt động tín dụng cho thấy rằng chất lượng tín dụng của ACB đang ngày càng xấu đi trong giai đoạn 2008-2012 và đã vượt ra khỏi ngưỡng an tồn trong 9 tháng đầu năm 2013.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 44)