Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 61)

- Mạng lưới của Agribank lớn nhất trong hệ thống ngõn hàng đõy chớnh là cơ hội để tiếp cận khỏch hàng và mở rộng mối quan hệ.

3.2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

58

Hỡnh 3.4: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của Chi nhỏnh qua cỏc năm

Nhỡn trờn Hỡnh 3.4 cú thể thấy nguồn vốn từ tiền gửi khụng kỳ hạn chiểm phần lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhỏnh, sau đến là tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng và kỳ hạn trờn 24 thỏng, cuối cựng là kỳ hạn từ 12 đến 24 thỏng. Cụ thể:

*Tiền gửi khụng kỳ hạn của Chi nhỏnh qua cỏc năm cú xu hướng tăng cả về quy mụ lẫn tỷ trọng. Năm 2012, nguồn tiền khụng kỳ hạn là 4.198,48 tỷ đồng chiếm 70,5%; năm 2013 là 80,1%, cho đến năm 2014 tăng lờn 80,1%. Đồng thời với sự tăng về tỷ trọng, số lượng khỏch hàng mở tài khoản tiền gửi giao dịch ngày càng tăng, thể hiện Chi nhỏnh ngày càng thực hiện tốt hơn cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, cụng tỏc thanh toỏn, nờn chất lượng thanh toỏn được nõng cao, rỳt ngắn thời gian chu chuyển vốn của khỏch hàng, mở rộng uy tớn trờn địa bàn.

Tiền gửi khụng kỳ hạn được huy động chủ yếu từ cỏc tổ chức kinh tế xó hội (TCKT-XH), cỏc doanh nghiệp, và tài khoản của cỏc TCTD khỏc, việc huy động từ dõn cư là khụng đỏng kể chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Trong kỳ hạn này, việc huy động từ cỏc TCKT -XH là lớn nhất. Cụ thể tỷ trọng nguồn vốn khụng kỳ hạn của TCKT trong năm 2012 chiếm 70,85% trong tổng nguồn vốn, năm 2013 tăng lờn đến 80,37%, cho đến năm 2014 là 80,22%. Nguyờn nhõn của việc này là do khỏch hàng là TCKT, cỏc doanh nghiệp muốn gửi tiền vào chủ yếu là để phục vụ cho việc thanh toỏn tiền hàng húa dịch vụ và thu tiền từ cỏc sản

59

phẩm dịch vụ đó cung cấp cho khỏch hàng trong thỏng, quý, năm, và việc gửi tiền với kỳ hạn ngắn sẽ thuận tiện hơn cho khỏch hàng trong việc sử dụng.

Bảng 3.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Khụng kỳ hạn 4.216,24 5.526,74 6.847,44 VNĐ 2.437,88 2.618,69 5.474,33 USD 1.778,35 2.908,04 1.373,11 Kỳ hạn dƣới 12 thỏng 1.117,23 782,46 1.145,09 VNĐ 1.044,62 716,28 1.068,95 USD 72,60 66,18 76,140 Từ 12 thỏng đến dƣới 24 thỏng 189,03 210,59 228,47 VNĐ 175,65 200,22 217,65 USD 13,38 10,36 10,81 Từ 24 thỏng trở lờn 428,10 357,21 314,69 VNĐ 354,25 307,00 278,32 USD 73,84 50,20 36,36 Tổng nguồn 5.950,61 6.877,68 8.535,70

(Nguồn:Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Agribank Chi nhỏnh Bắc Hà Nội)

*Tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng: Tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng

chiếm tỷ trọng lớn sau tiền gửi khụng kỳ hạn trong tổng nguồn vốn, năm 2012 là 18,78%, cho đến năm 2013 là 11,38%, năm 2014 là 13,42%, đõy là loại tiền rất nhạy cảm với lói suất do thời gian nhàn rỗi được dài, khỏch hàng đó tớnh toỏn kỹ trước khi gửi vào ngõn hàng theo những kỳ hạn nhất định. Loại tiền gửi này cú tỷ trọng cao nhất so với cỏc loại cú kỳ hạn khỏc chứng tỏ ngõn hàng ngày càng đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động và kỳ hạn gửi tiền, hỡnh thức trả lói phong phỳ để thu hỳt khỏch hàng.

*Tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng dưới 24 thỏng: Tiền gửi cú kỳ hạn dài

60

tỷ trọng nguồn tiền này chiếm 3,18%, tuy nhiờn đến năm 2013 xuống 3,06%, cho đến năm 2014 cũn cú 2,68%.

*Tiền gửi cú kỳ hạn trờn 24 thỏng: Tiền gửi loại này cũng cú xu

hướng giảm, năm 2012 tỷ trọng nguồn tiền này là 7,19%, năm 2013 cũn 5,19%, nhưng đến năm 2014 giảm xuống cũn 3,69%.

Xu hướng thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian trong giai đoạn 2012-2014 cú thể được giải thớch bằng việc lói suất huy động vốn liờn tục xuống, đồng thời lạm phỏt ngày càng tăng cao tỏc động đến tõm lý của người gửi tiền, khiến khỏch hàng khụng muốn gửi tiền trong một thời gian quỏ dài.

3.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

Huy động vốn nội tệ: Nguồn vốn nội tệ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, năm 2012 nguồn nội tệ là 4.012,42 tỷ chiếm 67,4%, năm 2013 là 3.842,87 tỷ chiếm 55,8%, năm 2014 là 7.039,27 tỷ chiếm 82,4%. Trong nguồn vốn nội tệ, nguồn tiền gửi của cỏc TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhất và cú xu hướng tăng qua cỏc năm, năm 2012 là 57,5%, năm 2013 là 46,1%, năm 2014 là 72,9%.

Bảng 3.12: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

Đơn vị đó quy đổi VNĐ: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Nội tệ 4.012,42 3.842,87 7.039,27 Tiền gửi cỏc TCTD 0,064 0,065 0,066 TG cỏc TCKT+ TK cỏ nhõn 3.425,03 3.177,11 6.224,27 TG Tiết kiệm+PHGTCG 587.32 665,70 814,93 Ngoại tệ 1.938,19 3.034,81 1.496,43 Tiền gửi cỏc TCTD 1.680,43 2.838,94 1.333,35 TG cỏc TCKT+ TK cỏ nhõn 97,35 69,03 39,62 TG Tiết kiệm+PHGTCG 160,41 126,84 123,45 Tổng 5.950,61 6.877,68 8.535.70

(Nguồn:Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Agribank Chi nhỏnh Bắc Hà Nội)

61

huy động vốn ngoại tệ (chủ yếu là đồng USD và EUR). So với nguồn nội tệ, nguồn ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp, năm 2012 nguồn ngoại tệ đó quy đổi là 1.938,19 tỷ đồng, năm 2008 là 3.034,81 tỷ đồng, cho đến năm 2014 là 1.496,43 tỷ. Trong nguồn vốn ngoại tệ, nguồn tiền gửi chủ yếu là của cỏc TCTD (tiền gửi thanh toỏn của NHTMCP Kỹ thương Việt Nam), tiền gửi của dõn cư bằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Do đú, Chi nhỏnh cần cú những biện phỏp để thu hỳt nguồn vốn này để cú đủ nguồn ngoại tệ đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn xuất nhập khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 61)