Kinh nghiệm quản trịRRTN của một số NHTM trên thế giới và một số

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000 2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI.PDF (Trang 30)

NHTM tại Việt Nam. Ưu điểm của tiêu chuẩn ISO 31000:2009 khi ứng dụng vào quản trị RRTN.

1.5.1. Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới và một số NHTM tại Việt Nam một số NHTM tại Việt Nam

1.5.1.1.Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM trên thế giới

- Một số ngân hàng sử dụng tối đa nguồn lực từ bên ngoài để quản trị RRTN như Citibank sử dụng phần mềm CLS (continuous linked settlement) để thực hiện quản trị RRTN theo các tiêu chuẩn, chính sách rủi ro và kiểm soát trên cơ sở tự đánh giá rủi ro (Lê Thanh Tâm, 2009).

- Ngân hàng DBS (Singapore) đã cụ thể hóa khung quản trị rủi ro như sau: Các RRTN được phân tích trên hai giác độ: tần suất xuất hiện và mức độ tác động. Từ đó, DBS xác định cách thức tổ chức và xây dựng chương trình giảm thiểu các mức RRTN. Tại DBS, các công cụ và kĩ thuật quản trị RRTN được sử dụng như kiểm soát, tự đánh giá, quản lý sự kiện, phân tích rủi ro và báo cáo (Lê Thanh Tâm, 2009).

1.5.1.2.Kinh nghiệm quản trị RRTN của một số NHTM tại Việt Nam

- NHTM CP Công Thương Việt Nam: Quá trình xác định rủi ro bao gồm 4 nội dung: xác định dấu hiệu RRTN; xác định các sự cố RRTN; xác định các giao dịch nghi ngờ, bất thường; xác định rủi ro đối với sản phẩm mới. Trên cơ sở các loại RRTN

đã được xác định, ngay tại các đơn vị nghiệp vụ cơ sở tiến hành đo lường theo hai phương pháp: phương pháp đo lường định tính và phương pháp đo lường định lượng. Sau khi đã xác định và đo lường được từng loại rủi ro, ngân hàng sẽ xây dựng kế

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 31000 2009 VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI.PDF (Trang 30)