Bài tập 1: Xác định hướng chuồng chăn nuôi chim trĩ
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về cách xác định hướng chuồng nuôi chim trĩ + Rèn luyện kỹ năng để thực hiện nhận biết các hướng theo địa lý.
118 + La bàn
+ Sổ sách, giấy bút, giấy A0, A4
- Địa điểm: khu xây dựng chuồng nuôi chim trĩ - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm)
- Mỗi nhóm thực hiện cách xác định hướng chuồng nuôi chim trĩ. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên, theo dõi thời gian và kiểm tra trực tiếp.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Mô tả các hướng để xây dựng chuồng nuôi chim trĩ. + Nhận biết đúng hướng để xây dựng chuồng trại.
Bài tập 2: Xác định tiêu chuẩn kỹ thuật các nguyên vật liệu của chuồng
nuôi chim trĩ. - Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về các nguyên vật liệu dùng trong xây dựng chuồng nuôi chim trĩ.
+ Rèn luyện kỹ năng để thực hiện nhận biết các nguyên vật liệu dùng trong xây dựng chuồng nuôi chim trĩ..
- Nguồn lực cần thiết: + Tre, nứa, gỗ
+ Xi măng, lưới sắt, cát, gạch ... + Sổ sách, giấy bút, giấy A0, A4
- Địa điểm: khu xây dựng chuồng nuôi chim trĩ - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm)
- Mỗi nhóm thực hiện cách nhận biết các nguyên vật liệu dùng để xây dựng chuồng nuôi chim trĩ.
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên, theo dõi thời gian và kiểm tra trực tiếp.
- Tiêu chí đánh giá:
119
+ Nhận biết đúng các nguyên vật liệu để xây dựng chuồng trại. + Đo và xác định đúng các chiều của chuồng nuôi chim trĩ.
Bài tập 3: Xác định đặc điểm của chim trĩ loại 1 chọn lúc 1 ngày tuổi
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về cách xác định đặc điểm của chim trĩ loại l lúc 1 ngày tuổi
+ Rèn luyện kỹ năng để thực hiện việc chọn chim trĩ giống loại 1. - Nguồn lực cần thiết:
+ Chim trĩ 1 ngày tuổi + Khay đựng chim trĩ
- Địa điểm: Tại trại chăn nuôi hoặc phòng học - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm)
- Mỗi nhóm thực hiện cách xác định hướng chuồng nuôi chim trĩ. - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 3 giờ
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên, theo dõi thời gian và kiểm tra trực tiếp.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Mô tả đặc điểm chim loại 1. + Nhận biết đúng chim trĩ giống tốt.
Bài tập 4: Quan sát, chọn chim trĩ giống nuôi hậu bị
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về cách xác định đặc điểm của chim trĩ hậu bị tốt + Rèn luyện kỹ năng để thực hiện chọn chim trĩ hậu bị
- Nguồn lực: chim trĩ nuôi khoảng 10 - 20 tuần tuổi, hình ảnh, bảng liệt kê.
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (5 học viên/ nhóm). - Thời gian hoàn thành: 3 giờ.
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên cho học viên quan sát đàn chim trĩ, xem hình ảnh và điền vào bảng liệt kê.
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: Chọn đầy đủ và chính xác chim trĩ hậu bị đạt tiêu chuẩn.
120
Bài tập 5: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho chim con giai đoạn 0 -
4 tuần tuổi. Tỷ lệ protein thô của hỗn hợp là 23%, năng lượng trao đổi là 3000 kcal/kg. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về thức ăn của chim trĩ. + Nêu được cách lựa chọn thức ăn của chim trĩ.
+ Xác định được khẩu phần ăn của chim giai đoạn 0 - 4 tuần tuổi
+ Thực hiện được các bước phối hợp khẩu phần ăn chim trĩ giai đoạn 0 - 4 tuần tuổi.
- Địa điểm thực hành: Trong các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi chim
trĩ.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Thức ăn tinh + Thức ăn thô xanh + Thức ăn đạm + Thức ăn bổ sung + Giấy bút.
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành: Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
121 Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thành 5 nhóm thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên - Kết quả và sản phẩm đạt được:
+ Phân loại được các loại thức ăn dành cho chim trĩ
+ Xác định đúng khẩu phần ăn của chim trĩ giai đoạn 0 - 4 tuần tuổi.
Bài tập 6: Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp chim hậu bị. Tỷ lệ protein
thô của hỗn hợp là 19%, năng lượng trao đổi là 3200 kcal/kg. Nguyên liệu tự chọn tuỳ theo điều kiện cơ sở có thể sử dụng.
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về thức ăn của chim trĩ. + Nêu được cách lựa chọn thức ăn của chim trĩ.
+ Xác định được khẩu phần ăn của chim giai đoạn hậu bị
+ Thực hiện được các bước phối hợp khẩu phần ăn chim trĩ giai đoạn hậu bị.
- Địa điểm thực hành: trong các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi chim
trĩ.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Thức ăn tinh + Thức ăn thô xanh + Thức ăn đạm + Thức ăn bổ sung + Giấy bút.
122
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành: Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thành 5 nhóm thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên - Kết quả và sản phẩm đạt được:
+ Phân loại được các loại thức ăn dành cho chim trĩ
+ Xác định đúng khẩu phần ăn của chim trĩ giai đoạn hậu bị.
Bài tập 7: Theo dõi sức khoẻ đàn chim trĩ sinh sản.
- Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về các bước thực hiện trong quá trình theo dõi đàn chim sinh sản.
+ Xác định được các vấn đề chim mắc phải
123
- Địa điểm thực hành: trong các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi chim
trĩ.
- Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Giấy bút.
+ Chim trĩ sinh sản
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành: Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thành 5 nhóm thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên - Kết quả và sản phẩm đạt được:
124
+ Thực hiện đúng quy trình theo dõi, quản lý đàn chim sinh sản.
Bài tập 8: Chuẩn bị dụng cụ úm chim trĩ 0 - 4 tuần tuôi - Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về quy trình chuẩn bị dụng cụ úm chim trĩ. + Thực hiện được các bước chuẩn bị dụng cụ úm chim non
- Địa điểm thực hành: trong các hộ chăn nuôi hay các trang trại nuôi chim
trĩ.
- Thời gian hoàn thành: 90 phút
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Lồng úm chim non + Quây úm bằng cót ép + Trấu độn chuồng + Đèn sưởi + Máng ăn, máng uống + Giấy bút. * Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành: Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
125
Chia nhóm học viên thành 5 nhóm thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên - Kết quả và sản phẩm đạt được: Thực hiện được các bước chuẩn bị dụng cụ úm chim non
Bài tập 9: Chọn, bảo quản và xử lý trứng ấp - Mục tiêu
+ Nêu được cách lựa chọn, bảo quản và xử lý trứng ấp.
+ Rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện cách lựa chọn, xử lý trứng ấp .
- Địa điểm thực hành: Trong các hộ chăn nuôi, lò ấp hay các trang trại
nuôi.
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Trứng chim trĩ + Đèn soi trứng + Cân đồng hồ + Hoá chất để xông trứng + Dụng cụ thu nhặt trứng + Giấy bút. * Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
126
Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên - Kết quả và sản phẩm đạt được:
+ Chọn được trứng đảm bảo đêt tiến hành ấp
+ Thực hiện được quy trình bảo quản và xử lý trứng ấp
Bài tập 10: Soi kiểm tra trứng trong quá trình ấp
- Mục tiêu
+ Nêu được các giai đoạn phát triển của phôi trong quá trình ấp. + Thực hiện được chính xác các bước soi, kiểm tra trứng.
- Địa điểm thực hành: trong các hộ chăn nuôi, lò ấp hay các trang trại nuôi.
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ
- Yêu cầu trang thiết bị và nguồn lực cho thực hành:
+ Trứng chim trĩ + Đèn soi trứng + Khay đựng trứng + Giấy bút.
127
* Hình thức tổ chức:
1. Học viên tập trung nghe giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và trình tự các bước thực hiện của bài thực hành. Giáo viên làm mẫu lần đầu.
2. Chia lớp thành nhóm nhỏ để học viên thực hiện. Giáo viên quan sát các thao tác thực hiện của học viên.
3. Giáo viên kiểm tra, củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
* Các bước tiến hành: Bước 1:
- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên bố trí thời gian và địa điểm thực tập. - Chuẩn bị của học viên: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo yêu cầu
Bước 2:
Giáo viên giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và tiến hành làm mẫu theo nội dung trình tự các bước thực hiện của bài thực hành.
Học viên quan sát, ghi nhớ.
Bước 3:
Chia nhóm học viên thực hiện
Bước 4:
Các nhóm học viên thực hiện nội dung bài thực hành; ghi chép
Bước 5:
Giáo viên tập trung lớp củng cố bài, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của học viên theo nhóm.
- Phương pháp đánh giá: giáo viên quan sát thao tác thực hiện của học viên - Kết quả và sản phẩm đạt được:
+ Chọn được trứng đảm bảo đêt tiến hành ấp
+ Thực hiện được quy trình bảo quản và xử lý trứng ấp.
Bài tập 11: Biện pháp phòng, trị bệnh do E.coli gây ra trên chim trĩ
- Mục tiêu
+ Nêu được các dấu hiệu của chim trĩ mắc bệnh E.coli.
128
- Địa điểm thực hành: trong các hộ chăn nuôi, lò ấp hay các trang trại nuôi.
- Thời gian hoàn thành: 1 giờ