Phân tích sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC TRUNG TÂM LÀM ĐẸP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 62)

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA để phát

hiện sự khác biệt giữa các thành phần theo yếu tố nhân khẩu học. Phân tích phương sai để kiểm định liệu rằng cĩ sự khác nhau nào tồn tại giữa các thành phần nghiên cứu với các yếu tố nhân khẩu học (theo giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập, năm sử dụng, trình độ học vấn, loại hình dịch vụ tham gia)

Với giả thiết được đặt ra là: H0 = µ1 = µ2 = µ3 = ... = µk

Trong đĩ, µi là trung bình của tổng thể thứ i được rút ra từ mẫu thứ i.

Kiểm định phương sai được thực hiện trên từng yếu tố nhân khẩu học (xem chi tiết tại Phụ lục 10). Theo Bảng 4.8 thì kết quả cho thấy mức ý nghĩa Sig. của các biến độc lập trong kiểm định phương sai đều lớn hơn 0.05.

Bảng 4.8 Tĩm tắt kết quả của phân tích ANOVA.

Mức ý nghĩa (Sig.) Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Thu nhập Trình độ Năm sử dụng nhanbiet .449 .280 .174 .457 .254 .279 hinhanh .905 .481 .765 .103 .232 .988 chatluong .420 .846 .962 .934 .674 .176 trungthanh .420 .005 .017 .661 .685 .140 giatri .066 .002 .032 .537 .538 .497 Cĩ thể kết luận rằng:

- Khơng cĩ sự khác nhau về phương sai sự đánh giá của khách hàng theo giới tính. - Khơng cĩ sự khác nhau về phương sai sự đánh giá của khách hàng theo độ tuổi. - Khơng cĩ sự khác nhau về phương sai sự đánh giá của khách hàng theo nghề nghiệp.

- Khơng cĩ sự khác nhau về phương sai sự đánh giá của khách hàng theo thu nhập. - Khơng cĩ sự khác nhau về phương sai sự đánh giá của khách hàng theo số năm sử dụng dịch vụ

- Khơng cĩ sự khác nhau về phương sai sự đánh giá của khách hàng theo trình độ học vấn.

Kết luận

Chương này đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định thang đo và kiểm định các giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu bằng mơ hình hồi quy tuyến tính và phân tích phương sai ANOVA. Kết quả phân tích cho thấy thành phần nhận biết thuơng hiệu chưa cĩ ý nghĩa với người tiêu dùng nên bị loại bỏ. Sau khi kiểm định thì các giả thuyết H2, H3, H4 đều được chấp nhận. Như vậy các thành phần hình ảnh thương hiệu và chất lượng cảm nhận thương hiệu và lịng trung thành thương hiệu của các trung tâm làm đẹp tại TP.HCM tăng hay giảm thuận chiều giá trị thương hiệu. Ngồi ra kết quả phân tích sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học thì nhĩm theo nhĩm độ tuổi, thu nhập, giới tính, trình độ và khoảng thời gian sử dụng thì kết quả đánh giá về mối quan hệ của các thành phần giá trị thương hiệu là giống nhau.

CHƯƠNG 5 - HÀM Ý VÀ KẾT LUẬN

Các kết quả được phân tích chi tiết ở chương 4. Chương 5 trình bày tĩm tắt những kết quả chính, đĩng gĩp, hàm ý quản trị cũng như các hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

5.1 Kết quả nghiên cứu chính thức và ý nghĩa của chúng

Kết quả nghiên cứu bao gồm kết quả kiểm định đo lường thang đo các thành phần giá trị thương hiệu của trung tâm làm đẹp tại TP.HCM, kiểm định mơ hình nghiên cứu lý thuyết và phân tích sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học. Nội dung sau đây tĩm tắt những kết quả chính của từng phần cũng như những hàm ý của chúng về mặt nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn.

Trong điều kiện nghiên cứu tại thị trường TP.HCM, sau khi phân tích định tính và định lượng sơ bộ để loại một số biến khơng thõa mãn, thang đo giá trị thương hiệu cịn 25 biến quan sát. Tác giả loại tiếp 1 biến ở thành phần chất lượng cảm nhận khi phân tích nhân tố EFA và Cronbach alpha. Thành phần lịng trung thành thương hiệu và giá trị thương hiệu được hợp lại thành một nhân tố khi phân tích EFA. Khi phân tích mơ hình hồi quy bội MLR, thành phần nhận thức thương hiệu bị loại do khơng thõa mãn điều kiện phân tích. Điều này cĩ thể do cách đặt câu hỏi về nhận thức thương hiệu chưa làm người tiêu dùng hiểu một cách đầy đủ, hay do dịch vụ làm đẹp là hàng hĩa đặc thù nên số lần khách hàng tham gia sử dụng chưa nhiều để cĩ cĩ sự nhận biết và ấn tượng sâu sắc với dịch vụ. Kết quả này giống nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trường Sơn và Trần Trung Vinh (2011) về giá trị thương hiệu trong ngành ơ tơ Việt Nam.

Trong quá trình đo lường cảm nhận của khách hàng về giá trị thương hiệu, đề tài này đã tiến hành phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính bội (MLR), phân tích sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học bằng phương pháp phân tích phương sai ANOVA.

Kết quả cho thấy các thành phần giá trị thương hiệu trung tâm làm đẹp tại TP.HCM bao gồm 4 thành phần chính là: (1) hình ảnh thương hiệu, (2) chất lượng cảm

nhận thương hiệu, (3) lịng trung thành thương hiệu và (4) giá trị thương hiệu. Trong đĩ thành phần Lịng trung thành thương hiệu đĩng vai trị quan trọng trong mơ hình đo lường giá trị thương hiệu. Ảnh hưởng lớn đến giá trị thương hiệu là thành phần lịng trung thành thương hiệu và cuối cùng là hình ảnh thương hiệu. Thành phần nhận biết thương hiệu bị loại khỏi mơ hình, tuy nhiên nhìn vào sơ đồ mơ hình thì bản thân thành phần này vẫn cĩ liên quan với giá trị thương hiệu (beta=0.106). Điều này hàm ý rằng, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ làm đẹp nên tập trung vào chính sách tạo cho khách hàng cĩ lịng trung thành cao với thương hiệu, tiếp theo là đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ và hình ảnh thương hiệu. Thành phần nhận biết thương hiệu tuy bị loại khỏi mơ hình nhưng vẫn cĩ sự liên hệ với giá trị thương hiệu nên doanh nghiệp vẫn nên cĩ chính sách đầu tư thích hợp.

Khi phân tích sự khác biệt theo yếu tố nhân khẩu học ta thấy sự tác động giữa các thành phần của mơ hình giá trị thương hiệu giữa các giới nam và giới nữ, các nhĩm độ tuổi khác nhau, nhĩm thu nhập, nhĩm theo thời gian sử dụng dịch vụ thì kết quả nhận được là các nhĩm này đánh giá giống nhau về sự tác động của các thành phần đo lường trong mơ hình. Ngồi ra theo Bảng 4.1, ta thấy 79.9% khách hàng là nữ giới, lượng khách hàng trẻ dưới 30 tuổi tham gia chiếm 40.2%. Khi xem phần phân tích nghề nghiệp của khách hàng, chúng ta nhận thấy khách hàng đi làm đẹp chủ yếu nhân viên văn phịng chiếm số lượng lớn nhất (42.5%). Khách hàng cĩ thu nhập dưới 10 triệu đồng/1 tháng chiếm 33.5%. Khách hàng cĩ trình độ Cao đẳng Đại học chiếm 60.6%. Kết quả khảo sát cĩ 80.3% khách hàng tham gia dịch vụ ở nơi khảo sát dưới 3 năm. Ở phần loại hình dịch vụ mà khách hàng tham gia thì chúng ta thấy đứng đầu danh sách là dịch vụ chăm sĩc da và dưỡng da (27.45%), tiếp theo là dịch vụ điều trị mụn (19.17%), thứ ba là dịch vụ điều trị bệnh về sắc tố, nám và xĩa hình xâm (15.69%). Từ những thơng tin của kết quả nghiên cứu này, nhà quản trị của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ làm đẹp cĩ thể tham khảo để đưa ra chiến lược kinh doanh và marketing phù hợp hơn. Hàm ý quản trị cụ thể là doanh nghiệp nên chú trọng nhiều vào cơng việc tạo ra chất lượng cảm nhận cho khách hàng tiếp đền xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong tâm trí khách hàng, tạo cho khách hàng cĩ lịng trung thành với

thương hiệu. Nhằm xây dựng một đội ngũ khách hàng trung thành với trung tâm làm đẹp của mình để nâng cao giá trị thương hiệu cho trung tâm làm đẹp.

Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này gĩp phần vào hệ thống thang đo lường giá trị thương hiệu của lĩnh vực làm đẹp trên thế giới và cũng như tại Việt Nam. Kết quả đánh giá thang đo các khái niệm trên thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin vậy Cronbach alpha, và đánh giá bằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Một cách tổng quát, các kết quả về đo lường trong nghiên cứu này cho thấy một số thang đo được xây dựng và kiểm định trên thị trường quốc tế cĩ thể sử dụng cho các nghiên cứu tại Việt Nam thơng qua điều chỉnh và bổ sung chúng cho phù hợp với điều kiện của thực tế. Kết quả các đo lường trong đề tài này, về mặt nghiên cứu, gĩp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ làm đẹp để điều chỉnh, bổ sung và sử dụng.

Về mặt thực tiễn, giá trị thương hiệu của trung tâm làm đẹp bao gồm 4 thành phần chính là: hình ảnh thương hiệu, chất lượng cảm nhận thương hiệu, lịng trung thành thương hiệu và giá trị thương hiệu. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Trường Sơn và Trần Trung Vinh (2011) về giá trị thương hiệu ở thị trường ơ tơ Việt Nam, sau khi phân tích SEM cũng cịn lại 4 thành phần. Kết quả nghiên cứu này là hàm ý quản trị giúp cho các nhà kinh doanh trong lĩnh vực này tham khảo để đưa ra các chiến lược kinh doanh và marketing phù hợp.

5.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Mặc dù cĩ những đĩng gĩp của đề tài như đã nêu trên nhưng dù tác giả đã hết sức cố gắng nghiên cứu này vẫn cịn nhiều điểm hạn chế nhất định. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này tập trung những vấn đề sau:

Thứ nhất, để đánh giá giá trị thương hiệu cĩ ảnh hưởng đến các thành phần của giá trị thương hiệu, sau khi tham khảo nhiều mơ hình đo lường tác giả đã sử dụng mơ hình Aaker (1991), nghiên cứu này chỉ thực hiện cho một số trung tâm làm đẹp ở TP.HCM. Khả năng tổng quát hĩa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nĩ được lặp lại tại một số thành phố khác nữa tại Việt Nam. Chính vì vậy đây là nghiên cứu để

khẳng định thêm tính phù hợp, và phát hiện thêm điểm mới của các thang đo và mơ hình nghiên cứu cần cĩ thêm nhiều cuộc nghiên cứu khác trong lĩnh vực này.

Thứ hai, nghiên cứu cũng chỉ tập trung nghiên cứu ở mức khái quát nhất, chỉ xem xét tác động của 5 thành phần lên giá trị thương hiệu. Cĩ thể cĩ yếu tố khác nữa mà cĩ thể tác động giá trị thương hiệu. Vấn đề này mở ra định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo. Các nghiên cứu tiếp sau cĩ thể tập trung nghiên cứu chi tiết hơn ở từng thành phần cụ thể hơn để chuyên sâu vào nghiên cứu giá trị thương hiệu.

Thứ ba, đề tài tập trung kiểm định 4 giả thuyết đề ra, tuy nhiên cĩ thể cịn rất nhiều mối quan hệ của thành phần giá trị thương hiệu mà tác giả chưa kiểm định.

Thứ bốn, đề tài này dừng lại ở một đề tài nghiên cứu khoa học mang tính hàn lâm. Nĩ chỉ ra một cơng cụ đo lường tốt, chỉ ra các mối quan hệ và đánh giá ban đầu mang tính chung nhất về cảm nhận của khách hàng đối với các thành phần của giá trị thương hiệu. Dựa trên kết quả nghiên cứu này, các nhà quản trị doanh nghiệp (các giám đốc thương hiệu, giám đốc marketing, giám đốc sản phẩm…) và các nhà nghiên cứu tiếp theo cĩ thể tiếp tục phỏng vấn nhiều khách hàng ở các phân khúc thị trường khác nhau nhằm đưa ra các đánh giá cụ thể và chính xác hơn về ảnh hưởng của giá trị thương hiệu với lịng trung thành thương hiệu, chất lượng cảm nhận thương hiệu và nhận biết thương hiệu và hình ảnh thương hiệu của các dịch vụ khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Hồng Thị Phương Thảo và cộng sự, 2010. Phát triển sự đo lường tài sản thương

hiệu trong thị trường dịch vụ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh.

2. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với

SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Kotler, P, 1999. Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation, and Control (9th ed.). (Vũ Trọng Hùng, dịch.) Vietnam: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Kotler, P, 2000. “Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, 80 khái niệm Nhà quản lý cần

biết”, Người dịch Lê Hồng Anh, 2005, Nhà Xuất bản Trẻ.

5. Lê Quang Bình, 2008. Thái độ người tiêu dùng đối với chiêu thị trong việc xây

dựng giá trị thương hiệu kem đánh răng tại thị trường TP.HCM. Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.HCM, tr. 6-9.

6. Lê Thị Thu Hằng, 2004. Một số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu bột ngọt

Aji- no-moto trên thị trường Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.HCM, tr. 1-10.

7. Ngơ Vũ Quỳnh Thi, 2010. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung

thành thương hiệu giáo dục của các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế hệ ngồi cơng lập tại TP.Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, tr. 7-20.

8. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2002. Nghiên cứu các thành phần

của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam, B2002-22-33. Đại học Kinh tế TP.HCM.

9. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong

Quản Trị Kinh Doanh. NXB Thống Kê.

10. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu khoa học

Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, ấn bản lần 2. NXB Lao Động.

11. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động xã hội.

12. Nguyễn Khánh Duy, 2009. Bài giảng thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính với

phầm mềm AMOS. Bản thảo lần 1, tr. 14-73.

13. Nguyễn Phượng Hồng Lam, 2009. Đo lường giá trị thương hiệu dịch vụ

giáo dục tiểu học ngồi cơng lập tại TP.HCM. Luận văn thạc sĩ, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.HCM, tr. 6-19.

14. Nguyễn Trường Sơn và Trần Trung Vinh, 2011. Đo lường giá trị thương hiệu

dựa vào khách hàng: điều tra thực tế tại thị trường ơ tơ Việt Nam. Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2(44).2011, tr. 206-213.

15. Phạm Đức Kỳ, Bùi Nguyên Hùng, 2007. Nghiên cứu sự trung thành của khách

hàng đối với dịch vụ thơng tin di động tại thị trường TP.HCM, Đại học Bách khoa TP.HCM.

16. Sở Y tế TP.HCM, 2013. Danh sách Phịng khám chuyên khoa Phẫu thuật thẩm

mỹ [pdf]

<http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/news_detail.asp?period_id=1&cat _id=474&news_id=9232#content>. [Ngày truy cập 18/11/2013].

17.Tuổi Trẻ Online, 2012. Giải phẫu thẩm mỹ hái ra tiền

<http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=493620>. [Ngày truy cập 10/10/2013].

18.Thế giới di động, 2013. Giá điện thoại iPhone.

<http://www.thegioididong.com/dtdd-apple-iphone>. [Ngày truy cập

18/11/2013].

19.VCCI, 2011. “Thương hiệu nổi tiếng Việt Nam”: tiếp tục khẳng định thương

hiệu. <http://vccinews.vn/?page=detail&folder=87&Id=4546>. [ Ngày truy cập

19/11/2013].

20.YellowPages, 2013. Mã tìm kiếm “ Thẩm mỹ viện”.

<http://www.yp.vn/business/vn/tabid/493/ctl/s/mid/957/language/en- US/Default.aspx>. [Ngày truy cập 18/11/2013].

B. Tiếng Anh

21. Aaker, D. A, 1991. Managing brand equity, New York: the Free Press.

22. Aaker, D. A, 1996. Building Strong Brands, New York: the Free Press.

23. Forbes, 2013. World's Most Valuable Brands: Behind The Numbers [pdf].

Available at:

<http://www.forbes.com/sites/kurtbadenhausen/2013/11/06/worlds-most- valuable-brands-behind-the-numbers/>. [Accessed Nov 18, 2013].

24. ISAPS, 2011. ISAPS Procedures Study Results [pdf]. Available at:

<http://www.isaps.org/isaps-global-statistics-2012.html>. [Accessed Nov 18, 2013].

25. Interbrand, 2013. Best Global Brands 2013 [pdf]. Available at:

<http://www.interbrand.com/en/knowledge/branding-studies.aspx>. [ Accessed Nov 18, 2013].

26. IHS, 2013. Groundbreaking iPhone 5s Carries $199 BOM and Manufacturing

Cost, IHS Teardown Reveals. Available at: < http://press.ihs.com/press-

release/design-supply-chain/groundbreaking-iphone-5s-carries-199-bom-and-

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC TRUNG TÂM LÀM ĐẸP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 62)