Mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC TRUNG TÂM LÀM ĐẸP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 45)

Một cơng thức kinh nghiệm thường dùng để tính kích thước mẫu cho MLR là: n ≥50 + 8p (p là số biến độc lập trong mơ hình). Theo Green (1991) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng cơng thức trên phù hợp với p < 7, khi p > 7 thì cơng thức trên hơi khắt khe.

Lấy mẫu được thực hiện theo phương pháp thuận tiện (phi xác suất) và phỏng vấn trực tiếp. Nghiên cứu được khảo sát bằng bảng câu hỏi (xem Phụ lục 2), trong đĩ bao gồm 25 biến quan sát và một số câu hỏi đặc trưng nhằm giảm sai số do chọn mẫu, tiêu chí khi thực hiện khảo sát này là trong điều kiện cho phép thì việc thu thập càng nhiều dữ liệu nghiên cứu càng tốt và nhất thiết phải vượt trên cỡ mẫu tối thiểu. Phương pháp xác định cỡ mẫu trong nghiên cứu định lượng chính thức được xác định theo nguyên tắc kinh nghiệm, số liệu cần khảo sát là 25 biến quan sát với cỡ mẫu theo quy tắc tối thiểu là: 25 x 8+50 = 250 mẫu cho một biến đo lường. Số mẫu trong bài này là 254 mẫu. Trong đề tài này, do hạn chế về nguồn lực, việc lấy mẫu được thực hiện theo phương pháp thuận tiện (phi xác suất) và phỏng vấn trực tiếp thơng qua bảng câu hỏi.

Dựa vào kết quả xây dựng các thang đo và tiến hành thiết kế bảng câu hỏi hồn chỉnh để phục vụ cho cơng tác thu thập thơng tin trong phần nghiên cứu định lượng. Bảng câu hỏi gồm hai phần lớn: Sử dụng thang đo Likert 5 điểm trong phần nghiên cứu cảm nhận của người tiêu dùng về 5 trung tâm làm đẹp phổ biến tại TP.HCM. Mỗi trung tâm cần khảo sát khoảng 50 khách hàng. Trong phần này cĩ 5 phần nhỏ liên quan: nhận biết thương hiệu, hình ảnh thương hiệu, chất lượng cảm nhận thương hiệu, lịng trung thành thương hiệu và giá trị thương hiệu. Ngồi ra cịn cĩ phần thu thập thêm thơng tin cá nhân của người được phỏng vấn, thang đo sử dụng là thang đo chỉ danh.

Nghiên cứu này được thực hiện tại TP.HCM. Sau khi khảo sát bằng cách khảo sát trực tiếp khách hàng tại các trung tâm làm đẹp nêu trên và cũng như gửi lại bảng khảo sát tại các trung tâm đĩ và nhờ các trung tâm khảo sát dùm. Tác giả thu được 285 bảng trả lời. Sau quá trình phân tích, loại bỏ lỗi missing, và những bảng câu hỏi khơng đạt yêu cầu, kết quả thu được 254 mẫu hợp lệ. Đây cũng chính là số mẫu được sử dụng chính thức cho nghiên cứu về đo luờng các thành phần của giá trị thương hiệu trung tâm làm đẹp tại TP.HCM.

Thơng tin mơ tả mẫu được đưa ra trong Bảng 4.1 và Phụ lục 3.

Một phần của tài liệu ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA CÁC TRUNG TÂM LÀM ĐẸP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 45)