5. Kết cấu của luận văn
2.4.2. kiến chuyên gia
Theo Ông Nguyễn Mạnh Hùng – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel chia sẻ về hoạt động của Beeline VN.
Khó để đánh giá đƣợc. Nhƣng chỉ xin thông tin thế này: có một quy luật mà Boston Consultant đã rút ra, đó là đối với những lĩnh vực kinh doanh có lợi thế về quy mô thì bố cục cạnh tranh sẽ về số 3, tức là số 2 thì dễ bắt tay thành độc quyền, số 4 thì nhiều quá nên sẽ có 3 hãng cạnh tranh chính, tạo thành thế chân vạc.
Boston đã phân tích hơn 1000 mạng viễn thông từ vài trăm nƣớc và rút ra kết luận này: ba nhà mạng lớn nhất nƣớc sẽ chiếm khoảng 90% thị phần. Hiện nay ở Việt Nam thì ba nhà mạng lớn đang chiếm tới 97% thị phần. Từ con số đó, mọi ngƣời tự đánh giá xem Beeline có thể thành công hay không.
Có một ví dụ nhƣ sau khi tôi gặp đến giám đốc kinh doanh ngƣời Úc ở Indonesia, cậu kể cho câu chuyện về khủng hoảng kinh tế năm 97, 98. Trƣớc khủng hoảng, công ty này đứng thứ nhất Indo. Vì khủng hoảng kinh tế nên công ty không đủ tiền, đành dừng đầu tƣ. Trong khi đó có một công ty cạnh tranh của nhà nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc bơm tiền thì đã phát triển rất nhanh và nhanh chóng chiếm vị trí số 1. Đến năm 2003, khi công ty này đã bắt đầu hồi phục, bèn bơm rất nhiều tiền, thậm chí bơm gấp đôi công ty nhà nƣớc kia để giành lại vị trí số 1 nhƣng không thể lấy lại đƣợc.
Bài học ở đây là: Trong lĩnh vực kinh doanh viễn thông, khi thị trƣờng bắt đầu bão hòa thì nhận thức của ngƣời tiêu dùng là không thay đổi đƣợc. Nếu tạo đƣợc nhận thức ngay từ đầu là mạng viễn thông số 1 thì mãi mãi sẽ là số 1, nếu tạo nhận thức là mạng viễn thông thành phố thì dù có phủ sóng toàn quốc thì ngƣời dùng vẫn chỉ cho là mạng viễn thông thành phố. Nhƣ Beeline là một bài học, dù hiện nay đã kinh doanh toàn quốc nhƣng mọi ngƣời vẫn nghĩ là Beeline chỉ là mạng tại thành phố,
Với 2% doanh thu từ viễn thông mà trong 3 năm Vimpelcom phải bỏ ra 500 triệu đô, cộng với không đƣợc làm chủ điều hành hoạt động vậy liên doanh Beeline VN này có tồn tại lâu không?