Các yếu tố Chính trị Pháp luật

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của mạng di động GTEL khi Vimpelcom rút vốn khỏi Beeline Việt Nam (Trang 50)

5. Kết cấu của luận văn

2.3.1.2.Các yếu tố Chính trị Pháp luật

Viễn thông là ngành kinh tế có quan hệ gần gũi với an ninh quốc phòng, Hiện nay Nhà nƣớc vẫn quản lý hầu hết hoạt động của ngành này, thông qua chỉ cho phép công ty nƣớc ngoài hợp tác với công ty trong nƣớc dƣới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC). Tuy vậy với tiến trình toàn cầu hoá nền kinh tế Việt Nam bắt đầu thực hiện một số cam kết về tự do hoá thƣơng mại, đặc biệt là việc thực hiện các cam kết của hiệp định thƣơng mại Việt Nam- Hoa kỳ, Những cam kết Việt Nam hội nhập WTO thì giảm sự can thiệp của nhà nƣớc để thúc đẩy phát triển ngành là điều chính phủ cần xem xét

Theo đánh giá của RJB Consultant, Việt Nam là nƣớc đứng đầu Châu á về tốc độ phát triển thuê bao di động với tỷ lệ tăng trƣởng năm 2011 là 60% và năm 2010 dự kiến xấp xỉ khoảng 70% và rất nhiều đối tác nƣớc ngoài đang xem thị trƣờng viễn thông Việt Nam là thị trƣờng đầy tiềm năng

Tuy nhiên với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có đặc điểm là các đối tác nƣớc ngoài đầu tƣ toàn bộ vốn, công nghệ và kinh nghiệm của ngành vào dự án, nhƣng không trực tiếp điều hành hoạt động của dự án, chỉ đứng trên vai trò là cố vấn và đƣợc chia lợi nhuận nhƣ trong thoả thuận của BCC. Mô hình này phía đối tác có nhiều bất lợi trong việc khai thác thị trƣờng để chia sẽ lợi nhuận.

Do vậy một số đối tác vẫn còn e ngại trong việc đầu tƣ công nghệ, kinh nghiệm quản lý vào thị trƣờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh của mạng di động GTEL khi Vimpelcom rút vốn khỏi Beeline Việt Nam (Trang 50)