Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động TTQT thông qua LC tại Sở giao dịch Maritimebank (Trang 64)

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT THÔNG QUA L/C TẠI SỞ GIAO DỊCH MARITIMEBANK

3.3.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước ngày càng lớn cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xu thế quốc tế hóa nền kinh tế của thế giới đã đem lại cho mỗi quốc gia những cơ hội đồng thời cũng là những thách thức lớn. Để đưa đất nước đi đúng mục tiêu càng phải có bàn tay định hướng của Nhà nước. Đối với hoạt động TTQT nói chung cũng như hoạt động TDCT nói riêng, trong mỗi thời kỳ, đều càng đến sự lãnh

đạo và định hướng của chính phủ để ngày càng mở rộng và pháp triển, đồng thời tránh các rủi ro có thể xảy ra cho các NH cũng như các doanh nghiệp XNK. Sau đây là một số kiến nghị đối với Nhà nước để pháp triển hoạt động TDCT:

Giữ môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo sự yên tâm cho các đối tác nước ngoài khi tham gia thương mại với Việt Nam

Hoạt động TTQT thông qua L/C của NH sẽ có cơ hội pháp triển hiệu quả và an toàn hơn trên môi trường kinh tế ổn định. Các doanh nghiệp sẽ có tâm lý e ngại kinh doanh khi nền kinh tế thiếu ổn định, mà thiếu doanh nghiệp XNK thì hoạt động L/C không thể pháp triển được. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng càng hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động XNK, coi XK là mục tiêu lớn tầm quốc gia, có những chính sách đẩy mạnh công tác đối ngoại, đặc biệt với các thị trường tiềm năng như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ấn Độ, …

Cải thiện cán cân TTQT

Trong những năm gần đây, cán cân TTQT của Việt Nam, đặc biệt là cán cân thương mại, luôn trong tình trạng thâm hụt, dẫn đến ngoại tệ khan kiếm, gây khó khăn trong hoạt động TDCT. Nhà nước càng có những biện pháp hỗ trợ nhằm cải thiện vấn đề này như: thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoại, tìm kiếm viện trợ sao cho nâng cao hiệu quả vốn vay và giữ được mức dư nợ nước ngoại trong một tỷ lệ hợp lý.

Điều chỉnh cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp và linh hoạt hơn

Theo các chuyên gia kinh tế đánh giá thì tỷ giá giữa VND và USD chưa phản ánh được quan hệ cung cầu của hai đồng tiền. Sự chênh lệch giữa tỷ giá tự do trên thị trường chợ đen và tỷ giá NH vẫn còn khá lớn. Điều này cho thấy việc điều hành tỷ giá của Nhà nước còn nhiều bất cập, chưa hợp lý và thiếu linh hoạt. Hầu hết các doanh nghiệp XNK VN đều không được đáp ứng nhưng cầu khi càng. Đây có thể là nguyên nhân chính kiến các doanh nghiệp này và dân cư thường có tâm lý giữ ngoại tệ không bán cho NH, gây ra tác động tiêu cực tới nguồn vốn ngoại tệ cũng như hoạt động kinh doanh ngoại hối của NH. Chính vì vậy, Nhà nước càng có chính sách điều hành tỷ giá hợp lý và linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường ngoại hối trong nước hoạt động có hiệu quả, thúc đẩy hoạt động TTQT thông qua L/C pháp triển.

hướng đa phương hóa, đa dạng hóa

Nhà nước một phần duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trường truyền thống, một phần pháp triển, xâm nhập thị trường mới như Đông Âu, Trung Đông, châu Phi, … Mặt khác, có thể tạo mối quan hệ cho các NHTM trong nước, củng cố và pháp triển quan hệ hợp tác, quan hệ đại lý với nhiều quốc gia để hoạt động TTQT ngày càng pháp triển, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH nói chung và hoạt động TTQT thông qua L/C nói riêng.

Đồng bộ hệ thống pháp luật, ban hành các văn bản pháp luật cho giao dịch thanh toán XNK

Hiện nay, mới chỉ có các văn bản điều chỉnh chính thức trong lĩnh vực NH ở Việt Nam như: luật các tổ chức tín dụng, luật hối phiếu, các nghị định về quản lý ngoại hối… nhưng chưa có văn bản nào điều chỉnh về hoạt động TDCT. Vì thế, hoạt động TDCT của các NH chủ yếu áp dụng UCP 600, ISBP, UCP, … và nhiều NH, đặc biệt là các doanh nghiệp XNK còn coi đó như một văn bản pháp luật. Điều này dẫn đến thực trạng khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia thanh toán TDCT chúng ta không thể căn cứ vào bất kỳ nguồn luật nào, các NH và doanh nghiệp sẽ phải chịu rủi ro khi tham gia tranh kiện.

Vậy nên Việt Nam càng có các văn bản, quy chế hướng dẫn giao dịch TDCT. Giao dịch này tuy của NH nhưng liên quan đến nhiều ngành khác trong nước như: Tổng cục hải quan, Bộ Công Thương, … nên càng có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành hữu quan nhằm tạo sự nhất quán. Và, các quy chế, văn bản hướng dẫn này không nên đối nghịch với thông lệ quốc tế và càng phù hợp với bộ luật của nước ta.

Tăng cường vai trò của NH Nhà nước trong hoạt động TTQT

Trong hoàn cảnh nền kinh tế đang xuy thoái hiện nay, ngành NH phải tích cực chủ động hơn nữa trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và quản lý về hoạt động NH phù hợp, hoàn thiện nhanh chóng môi trường pháp lý cho hoạt động NH nói chung cũng như hoạt động L/C nói riêng, để tạo hành lang pháp lý cho các NHTM yên tâm hoạt động và pháp triển hoạt động kinh doanh có hiệu quả. NHNN, là cơ quan chuyên trách quản lý NN trong lĩnh vực tiền tệ, càng thực hiện các giảm pháp xau để pháp triển hoạt động TDCT tại các NHTM:

cứu để có thể ban hành các văn bản có liên quan đến hoạt động thanh toán XNK. NHNN càng phải ban hành thêm những văn bản riêng của VN, bên cạnh những văn bản theo thông lệ quốc tế, để giảm quyết các mâu thuẫn trong việc áp dụng các văn bản quốc tế. Thông qua hoạt động rà xoát các văn bản luật pháp liên quan đến hoạt động TDCT để hoàn chỉnh, xửa đổi, bổ xung cho phù hợp với các cam kết quốc tế.

- Nâng cao vai trò của NHNN trong việc điều hành chính xách tiền tệ. NHNN càng nghiên cứu hoàn thiện thị trường tài chính liên quan đến các chính xách tài chính tiền tệ quốc gia. Vai trò điều hành vĩ mô càng được nâng cao, nhất là trong việc điều hành chính xách tiền tệ quốc gia, quản lý giám xát hoạt động của các trung gian tài chính. Việc điều hành chính xách tiền tệ của NHNN hướng đến mục tiêu thúc đẩy, pháp triển nền kinh tế đất nước một cách ổn định, kiểm xoát lạm pháp. Bên cạnh đó, NHNN cũng càng pháp triển các công cụ tài chính của thị trường phái xinh như các công cụ hay các giao dịch hạn chế rủi ro về tỷ giá hối đoái (Xwap, Forward, Option, Future),…

- NHNN càng có biện pháp hoàn thiện và pháp triển thị trường mua bán ngoại tệ liên NH. Là thị trường nhằm giảm quyết các quan hệ trao đổi, cung cấp ngoại tệ giữa NHNN với các NHTM và giữa các NHTM với nhau, thị trường ngoại tệ liên NH hoạt động càng có hiệu quả thì xẽ càng kích thích luân chuyển các khoản tín dụng và đầu tư quốc tế, cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các NH và doanh nghiệp XNK. Vì vậy, việc pháp triển thị trường này đóng vai trò quan trọng trong việc pháp triển hoạt động TTQT nói chung cũng như hoạt động TDCT nói riêng tại các NHTM. NHNN càng giám xát và buộc các NHTM mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ liên NH để xử lý trạng thái ngoại hối của mình; mở rộng các đối tượng có thể tham gia vào thị trường; đồng thời pháp triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, các hình thức mua bán kỳ hạn, hợp đồng tương lai,…

- Chính xách tỷ giá càng được duy trì một cách ổn định nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh XNK yên tâm hơn. Điều này không những đem lại hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước cũng như hoạt động L/C tại NHTM.

- NHNN cần tăng cường hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước (CIC) trong việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời và chính xác các thông tin về tình hình tài chính, quan hệ tín dụng, khả năng thanh toán và tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong ngoài nước. Từ đó, các NHTM có một hồ sơ

cụ thể về từng khách hàng, có một chính sách khách hàng hợp lý nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ phù hợp với từng đối tượng khách hàng, tránh được rủi ro nhưng vẫn tạo được điều kiện tốt để doanh nghiệp sử dụng dịch vụ một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, NHNN cần phối hợp với các kênh thông tin đại chúng để tuyên truyền, củng cố lòng dân và các doanh nghiệp, bám sát thông tin thị trường để có những chính sách hợp lý.

- NHNN phải là người đi đầu về tổ chức các lớp tập huấn, bổ sung kiến thức mới phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế cho các NHTM. Đồng thời, NHNN cũng phải đi đầu về trong việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ ngân hàng, hướng dẫn, hỗ trợ các NHTM trong việc đổi mới công nghệ nhằm hiện đại hóa ngân hàng, nâng cao được hiệu quả hoạt động, cũng như năng lực cạnh tranh, để các NHTM phát triển bền vững trong quá trình hội nhập khi mà các ngân hàng nước ngoài đã đi trước và có bước phát triển mạnh mẽ trong công nghệ và dịch vụ ngân hàng.

KẾT LUẬN

Phương thức thanh toán TDCT đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động TTQT của các NHTM nói chung và của Sở giao dịch Maritimebank nói riêng. Với nền kinh tế Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập như hiện nay, pháp triển hoạt động TDCT đang là vấn đề cấp thiết đối với NH để có thể tồn tại cũng như đứng vững trên thị trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy Sở giao dịch Maritimebank vẫn còn một số hạn chế nhất định khi tiến hành phương thức thanh toán này, vì vậy, việc tìm ra những giảm pháp thiết thực nhằm pháp triển hoạt động TTQT thông qua L/C tại chia nhánh là hết sức cần thiết. Qua tìm hiểu và nghiên cứu, chuyên đề tập trung hoàn thành một số mục tiêu sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động TTQT thông qua L/C cũng như các chỉ tiêu phản ánh và các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháp triển hoạt động này tại NHTM.

- Phân tích, đánh giá, tổng hợp thực trạng phát triển hoạt động L/C của Sở giao dịch Maritimebank, từ đó tìm ra 3 nguyên nhân chủ quan chính dẫn đến những hạn chế trong việc phát triển hoạt động này của chia nhánh đó là: chia nhánh chưa quan tâm đến hoạt động Marketing hoạt động TDCT, mô hình tổ chức hoạt động và quy trình nghiệp vụ TDCT còn nhiều bất cập, cán bộ TTQT chưa được cập nhật thường xuyên những thay đổi trong hoạt động ngoại thương cũng như luật lệ và tập quán thương mại mới.

- Đưa ra được mục tiêu và 3 nhóm giảm pháp cơ bản phát triển hoạt động TDCT của chia nhánh trong những năm tới. Trong đó, quan trọng nhất là phải tăng cường Marketing hoạt động TDCT, nghiên cứu thị trường, thu hút khách hàng tiềm năng. Để thực hiện được các mục tiêu và giảm pháp đó, chuyên đề cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Maritimebank Hội sở cũng như đối với các cơ quan quản lý nhà nước. Đặc biệt là những kiến nghị tăng cường vai trò của NHNN trong hoạt động TTQT.

Tuy nhiên, do những hạn chế về mặt số liệu, chuyên đề vẫn chưa tính toán chia tiết và phân tích chia phí cũng như lợi ích từ hoạt động TDCT. Mặc dù có cố gắng trong nghiên cứu, song do tính phức tạp của đề tài, sự hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô và các cán bộ

tại Sở giao dịch Maritimebank để chuyên đề hoàn chỉnh hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động TTQT thông qua LC tại Sở giao dịch Maritimebank (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w