Đối với doanh nghiệp xây dựng thì công nghệ là một vấn đề vô cùng cần thiết và quan trọng để giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tiến độ thi công trình. Vì vậy Công ty có thể đầu tƣ thêm nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại vào trong quá trình xây dựng. Bên cạnh đó Công ty có thể thực hiện chính sách Kaizen của ngƣời Nhật nhằm nâng cao thêm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công ty phải tiến hành định giá lại tài sản cố định, tài sản nào có giá nhỏ hơn cho phép thì thanh lí nhƣợng bán đồng thời sử dụng quỹ khấu hao để đổi mới tài sản.
Lập kế hoạch dài hạn về mua sắm các máy móc thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng đòi hỏi của thị trƣờng xây lắp, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Các thiết bị mua sắm mới là các thiết bị có tính chất quan trọng trong phù hợp với đặc điểm công nghệ của công ty nhƣ các máy trộn bê tông, máy trộn vữa, máy ủi và máy xúc, máy phục vụ khác, do các nƣớc tiên tiến trên thế giới sản xuất với giá thành phù hợp với khả năng của công ty.
Tên máy móc
thiết bị Số lƣợng Nƣớc sản xuất Giá trị (triệu đồng)
Số năm khấu hao
1. Máy ủi 1 Nhật 1.000 10 2. Máy xúc 2 Nhật 3.000 10 3. Xe lu 1 Ý 2.500 10
Hiện nay, công ty đã có các máy móc trên nhƣng đã cũ rồi, công suất thấp. Đầu tƣ thêm máy móc kĩ thuật hiện đại thì kết quả sản xuất kinh doanh tăng do năng suất lao động cũng tăng cao hơn trƣớc cụ thể là công ty sẽ không phải đi thuê ngoài vì nhiều khi nhƣ vậy sẽ làm cho công việc bị gián đoạn vì có khi các công trình giải tỏa xong nhƣng không có máy móc kịp thời để tận dụng công suất bằng cách đa dạng cho đối tác hay cá nhân thuê.
Mỗi năm công ty đầu tƣ vào máy móc thiết bị một số trung bình vào khoảng 650 triệu, đồng thời số tiền cho chi phí quản lí (mỗi ngƣời 1,2 triệu) vào khoảng:
1,2 x 12 x 3 = 43,2 triệu, chi phí cho công nhân (mỗi ngƣời 1 triệu): 1 x 12 x 3=36 triệu, các chi phí khác 10 triệu. Nhƣ vậy, tổng chi phí vào khoảng (650 + 43,2 + 36 + 10) = 739,2 triệu.
Nhƣng nếu công ty đi thuê ngoài thì mức phí hàng năm công ty bỏ ra thuê máy móc kể trên vào khoảng 400 triệu, đồng thời còn cho thuê máy móc với doanh thuê các máy móc kể trên vào khoảng 540 triệu, đồng thời còn cho thuê máy móc với doanh thu tăng lên thêm 950 triệu. Lợi nhuận của công ty vào khoảng 950 – 739,2 = 210,8 triệu.
Nhóm chỉ tiêu về marketing và nâng cao hình ảnh Công ty
3.2.4.
Nâng cao chất lượng Marketing
3.2.4.1.
Trong nền kinh tế cạnh tranh nhƣ hiện nay, để chủ thầu và ngƣời tiêu dùng biết đến doanh nghiệp và lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến lƣợc marketing tốt.
Việc thành lập phòng marketing là một đòi hỏi và yêu cầu xác đáng phù hợp với tình hình của nền kinh tế thị trƣờng, việc tách biệt chức năng của phòng marketing và phòng kinh doanh sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả công việc. Đó sẽ là cơ sở cho Công ty đƣa ra mức giá cạnh tranh, đẩy mạnh hình ảnh của doanh nghiệp và giành lợi nhuận cao hơn góp phần tăng khả năng cạnh tranh cho Công ty trong cơ chế kinh tế thị trƣờng khốc liệt.
Phòng marketing trên cơ sở xây dựng sẽ gồm 4 ngƣời trong đó có 1 trƣởng phòng chịu trách nhiệm chung trƣớc Giám đốc, 1 phó phòng, 2 nhân viên. Phòng marketing có nhiệm vụ đƣa ra chiến lƣợc quảng bá, đẩy mạnh việc đƣa hình ảnh của Công ty đến với ngƣời tiêu dùng, các kế hoạch hàng quý, hàng năm trình ban Giám
75
đốc xét duyệt. Những kế hoạch này sẽ nghiên cứu xu hƣớng, thị hiếu, chính sách tác động vào tâm lý ngƣời tiêu dùng để khuyến khích họ chọn Công ty thực hiện các công trình của mình.
Nâng cao hình ảnh Công ty
3.2.4.2.
Điều đầu tiên mà Công ty cần phải làm khi muốn nâng cao hình ảnh Công ty đó là xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho riêng Công ty mình. Mỗi Công ty sẽ có một bản sắc riêng mà không công ty nào giống công ty nào. Vì thế nếu có đƣợc văn hóa doanh nghiệp thì Công ty cũng sẽ đƣợc công chúng biết tới dễ dàng hơn.
Nâng cao sự đoàn kết và phát triển mạnh mẽ trong nội bộ của Công ty bằng các hoạt động ngoại khóa có ích nhƣ tham gia các giải bóng đá, tham gia các chƣơng trình giao lƣu, trao đổi giữa các Công ty,...
Ngoài ra, Công ty còn có thể tiếp cận với các học sinh sinh viên bằng các chƣơng trình học bổng hay các hội chợ việc làm để hình ảnh của Công ty trở nên gần gũi với học sinh, sinh viên hơn. Qua đó, Công ty còn có thể tìm kiếm những ngƣời phù hợp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ công nhân.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.
Đối với doanh nghiệp cần:
Thâm nhập và mở rộng thị trƣờng hoạt động kinh doanh đặc biệt là thị trƣờng các tỉnh lân cận khu vực phía Bắc.
Công ty nên thành lập hệ thống quản lí chất lƣợng công trình, gắn trách nhiệm cho mỗi cá nhân hay tập thể đối với việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện công trình cũng nhƣ chất lƣợng công trình.
Phòng hành chính xem xét, sắp xếp lại lao động trong Công ty sao cho phù hợp với trình độ và năng lực chuyên môn của từng ngƣời. Có kế hoạch bồi dƣỡng chuyên nghiệp cho cán bộ quản lí, tăng nhanh hơn nữa chính sách đào tạo nhân viên có trình độ, khoa học kĩ thuật giỏi, có khả năng tốt trong tiếp cận, làm chủ các thiết bị mới.
Công ty nên tìm và dự trữ nguồn nguyên liệu rẻ, chất lƣợng ổn định để giảm chi phí, nâng cao tính cạnh tranh, thực hiện tiết kiệm chi phí trong sản xuất, quản lí hiệu quả chi phí, tránh lãng phí là điều cần quan tâm thƣờng xuyên.
Bên cạnh đó, công ty cần mở rộng và liên kết với một số công ty có những máy móc, thiết bị chuyên dụng mà ta không có, để có thể tham gia đấu thầu đƣợc nhiều loại hình công trình hay những công trình lớn.
Kết luận chƣơng III
Qua việc nhận định xu hƣớng phát triển của ngành, đánh giá về những ƣu điểm, nhƣợc điểm của công ty và đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty, với những giải pháp đã đề ra, tôi mong rằng Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC sẽ tham khảo, từ đó đƣa ra các quyết định về chiến lƣợc về quản lý, sử dụng các nguồn lực và có những hành động cụ thể để tận dụng các cơ hội cải thiện những điểm yếu và phát huy điểm mạnh của mình trong những thời gian tới, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách tốt nhất.
KẾT LUẬN
Qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy 3 năm qua công ty hoạt động tƣơng đối tốt. Lợi nhuận của Công ty tăng đều qua 3 năm. Bên cạnh những mặt mạnh mà công ty đã đạt đƣợc nhƣ có uy tín với khách hàng, đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc lâu năm có kinh nghiệm, khả năng huy động vốn nội bộ tăng, thì công ty cũng còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục nhƣ khoản phải thu cao, khả năng thanh toán giảm. Do đó công ty cần phát huy những thuận lợi, nắm bắt thời cơ mà trong quá trình nghiên cứu đã chỉ ra và khắc phục những khó khăn thách thức nhằm giúp cho công ty ngày càng có đƣợc uy tín cao trên thị trƣờng, hiệu quả họat động không ngừng nâng lên.
Trong giai đoạn hiện nay, thị trƣờng xây dựng trở khó khăn hơn với các doanh nghiệp do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế và tình hình ảm đạm của thị trƣờng xây dựng. Tình hình đó sẽ khó khăn thử thách mà Công ty cần phải vƣợt qua. Do đó Công ty cần phải cải thiện hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình.
Mục tiêu của bài luận là đƣa ra đƣợc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh gần đây nhất của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Hà Thành –UDIC qua đó cho thấy đƣợc những khó khăn và thuận lợi, những ƣu điểm và hạn chế cần đƣợc khắc phục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Qua đó em cũng đã cố gắng tận dụng những kiến thức đã học trên trƣờng cũng nhƣ quá trình em tìm hiểu về Công ty để đƣa ra những đề xuất của cá nhân nhằm đóng góp cho việc cải thiện tình hình tài chính của Công ty.
Tuy nhiên do trình độ có hạn và thời gian không nhiều cho nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô để khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Anh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em và cán bộ nhân viên của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Hà Thành đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS.Ngô Thế Chi, PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ, (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội.
2. PGS.TS.Nguyễn Văn Công, (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
3. PGS.TS.Lƣu Thị Hƣơng (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
4. PGS.TS.Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội
5. PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quang, Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
6. Trang web chính thức của Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Hà Thành - UDIC, www.udic.com.vn
7. Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Hà Thành - UDIC, Báo cáo tài chính 8. Báo cáo tài chính của LICOGI13, http://cophieu68.vn