Đặc điểm công tác tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư và

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hà Thành -UDIC.PDF (Trang 39)

dựng Hà Thành – UDIC

Để việc quản lý đƣợc hiệu quả và hợp lý, tại các doanh nghiệp đều có sự phân công, phân cấp quản lý, nhất là trong điều kiện hiện nay, cơ chế thị trƣờng buộc các doanh nghiệp phải hƣớng đƣợc cả bộ máy hoạt động theo cùng một mục tiêu. Do đó, ban lãnh đạo của công ty đã lựa chon mô hình quản lý trực tuyến – chức năng. Đây là mô hình khá phổ biến hiện nay, ngƣời lãnh đạo cao nhất của tổ chức đƣợc sự giúp đỡ của những ngƣời lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quyết định. Mô hình này phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ Công ty Cổ phần Đầu tƣ và xây dựng Hà Thành – UDIC bởi nó giúp cho bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt, dẫn tới tiết kiệm chi phí quản lý và đây là một yếu tố mà không chỉ công ty cần mà các đơn vị kinh doanh đều mong muốn đạt đƣợc.

Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành –UDIC

(Nguồn:Phòng tổ chức hành chính)

Hội đồng quản trị

Ban giám đốc

Phó giám đốc

Ban kiểm soát

Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính - kế toán Phòng đầu tƣ – pháttriển Phòng kỹ thuật Phòng dự án

Nhận xét: Với mô hình quản lí trực tuyến – chức năng này, mỗi phòng ban có một chức năng, công việc chuyên môn riêng biệt để cung cấp thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ cung cấp các thông tin vĩ mô để trình duyệt lên cấp trên. Theo cơ cấu này, ngƣời lãnh đạo cao nhất của tổ chức đƣợc sự giúp đỡ của những trƣởng phòng ban để chuẩn bị các quyết định, hƣớng dẫn, và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Ban Giám đốc vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.Việc truyền mệnh lệnh xuống các phòng ban riêng, rồi các trƣởng phòng ban lên kế hoạch thực hiện cho phòng ban của mình.

Cơ cấu lao động tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC 2.1.2.4.

Lao động luôn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của một tổ chức. Một chiến lƣợc đúng đắn nhƣng ngƣời thực hiện không tận tâm thì không thể đạt đƣợc mục đích.

Nhƣng để khai thác, sử dụng có hiệu quả lao động thì quả không phải dễ dàng mà rất khó khăn, phức tạp. Để có thể sử dụng có hiệu quả lao động của mình thì trƣớc tiên công ty phải biết đƣợc tổng số lao động của mình là bao nhiêu và tình hình biến động nhƣ thế nào.

Bảng 2.1. Trình độ lao động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC

TT Trình độ Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

1. Đại học và trên đại học 15 5,54

2. Cao đẳng & Trung cấp 22 8,12

3. Kỹ sƣ kỹ thuật 34 12,55

4. Lao động phổ thông 200 73,8

5. Tổng cộng 271 100

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Nhận xét:

Qua bảng thống kê trên, ta thấy hiện nay tổng số lao động đang làm việc tại công ty là 271. Trong đó, lao động có trình độ từ kỹ sƣ kỹ thuật trở lên là 33, chiếm 26,21% tổng số lao động của công ty. Số lƣợng công nhân viên có trình độ cao đẳng cũng nhiều, bên cạnh đó là trình độ trung cấp, sơ cấp kĩ thuật. Điều này cho thấy chất lƣợng CBNV của Công ty đƣợc nâng cao về chuyên môn, họ chính là những nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty Cổ phần ĐT và XD Hà Thành - UDIC luôn coi việc phát triển nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi. Ban

29

nhiệt huyết, bên cạnh đó các cán bộ đi trƣớc tiếp tục phát huy kinh nghiệm của mình.Điều đó chứng tỏ trình độ lao động tƣơng đối cao, đảm bảo đáp ứng đƣợc những yêu cầu trong công việc.

Trong thời gian qua công ty đã thực hiện tốt các chính sách đối với ngƣời lao động nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, các chế độ BHXH, BHYT,…đảm bảo ngày càng khá hơn. Đặc biệt là công ty đã áp dụng chế độ khoán về doanh số, về lợi nhuận về tiền lƣơng cà nộp ngân sách cho các đơn vị nên đã thúc đẩy ngƣời lao động và các đơn vị phấn đấu có thu nhập ngày càng cao. Bên cạnh đó công tác tổ chức bộ máy công ty đƣợc phát triển và củng cố tạo ra tổ chức vững mạnh, đồng thời thƣờng xuyên bồi dƣỡng bố trí một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực đảm nhận các lĩnh vực chủ chốt của công ty đáp ứng yêu cầu ngày càng cao từ lãnh đạo, gây dựng hình ảnh đẹp và độ uy tín trong ngành xây dựng.

Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà

2.2.

Thành - UDIC thông qua phân tích tài chính

Đánh giá tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hà Thành - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.

UDIC thông qua các Bảng báo cáo tài chính

Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hà Thành -

2.2.1.1.

UDIC qua Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình thu nhập và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, chi tiết cho các hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh với mục đích chính là thu đƣợc lợi nhuận để vốn của họ tăng lên. Vì lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất của doanh nghiệp, cũng nhƣ những ngƣời có quyền lợi liên quan cho nên việc cung cấp các thông tin về tình hình kinh doanh của từng hoạt động, sự lãi, lỗ của doanh nghiệp có tác dụng quan trọng trong việc ra các quyết định quản trị, cũng nhƣ quyết định đầu tƣ cho vay của những ngƣời liên quan. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp cho việc quyết định xây dựng các kế hoạch cho tƣơng lai phù hợp.

Biểu đồ 2.1. Tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC

(Nguồn: BCTC của Công ty năm 2011-2013)

Nhìn vào biểu đồ 2.1 và bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013, có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty luôn đạt hiệu quả với lợi nhuận sau thuế ngày càng tăng và trong năm 2013 lợi nhuận sau thuế là 6,709 tỷ đồng tăng gấp 1,33 lần, tƣơng ứng 33,43% so với năm 2012. Nhìn chung tình hình kinh doanh năm 2012 có nhiều dấu hiệu khả quan, phát triển tốt hơn so với năm 2011 là 11,51% về lợi nhuận sau thuế. Khi giá vốn hàng bán tăng thì doanh thu cũng tăng và khi giá vốn hàng bán giảm thì doanh thu cũng giảm theo. Cụ thể năm 2012, giá vốn hàng bán tăng 20,65% thì doanh thu tăng 23,49% so với năm 2011. Sang năm 2013, giá vốn hàng bán giảm 6,07% và doanh thu giảm 5,42% so với năm 2013. Tuy nhiên thì tốc độ tăng giảm của giá vốn hàng bán với doanh thu không chệch lệch quá nhiều nên lợi nhuận sau thuế giai đoạn năm 2011-2013 vẫn tăng. Nguyên nhân do sự thay đổi về cách thức tổ chức, sự quản lý, điều hành hợp lý của ban lãnh đạo công ty cùng với sự nỗ lực cố gắng của toàn thể nhân viên trong công ty mà năm 2013 tình hình kinh doanh của công ty vẫn trên đà phát triển và tăng mạnh trong nền kinh tế thị trƣờng có nhiều biến động và khó khăn tác động vào lợi nhuận của công ty. Để tìm hiểu sự thay đổi của lợi nhuận thì chúng ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Cụ thể nhƣ sau:

240.759.459.009 290.484.589.089 272.856.503.034 254.677.990.873 314.495.498.934 297.464.845.488 4.508.899.001 5.028.039.698 6.708.693.295 0 2.000.000.000 4.000.000.000 6.000.000.000 8.000.000.000 0 50.000.000.000 100.000.000.000 150.000.000.000 200.000.000.000 250.000.000.000 300.000.000.000 350.000.000.000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

VND

31

Về doanh thu

Bảng 2.2. Tình hình doanh thu thực tế của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC gia đoạn 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Chênh lệch 12/11 Chênh lệch 13/12 Số tiền % Số tiền % Doanh thu thuần 254.678 314.496 297.465 59.818 23,49 (17.031) (5,42)

Doanh thu hoạt động tài chính

87.900 150.938 394.855 63.038 71,72 243.916 161,60

Thu nhập khác 64.946 120.349 33.648 55.403 85,31 (86.701) (72,04)

(Nguồn: tự tổng hợp, BCTC của Công ty năm 2011-2013)

Nhìn vào bảng, ta có thể thấy rằng doanh thu của công ty thuần về hàng bán và cung cấp dịch vụ tăng vào năm 2012 nhƣng lại giảm vào năm 2013, cụ thể năm 2012 doanh thu tăng 23,49% (tƣơng ứng 59.818 triệu đồng) so với năm 2011, nhƣng năm 2013 doanh thu giảm 5,42% (tƣơng ứng 17.031 triệu đồng) so với năm 2012. Sự tăng giảm bất thƣờng này cho thấy tình hình kinh doanh của công ty chƣa đƣợc tốt trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế hiện nay.

Do đặc thù của ngành xây dựng, các công trình thi công có thể kéo dài qua nhiều năm, do đó, doanh thu của các công trình này cũng đƣợc hạch toán qua từng năm, tùy theo mức độ hoàn thành của công trình trong năm đó. Sở dĩ doanh thu thuần của năm 2012 tăng mạnh, một phần là do trong năm hoàn thành nhiều công trình nhƣ công trình Pháp Vân – Tứ Hiệp, công trình Đê 7 – Thái Dƣơng,.., phần khác là do doanh thu của các công trình dở dang nhƣ dự án Trung Yên Plaza,Công trình UDIC Complex ở các năm trƣớc đƣợc hoàn thành trong năm này. Bên cạnh đó, có thể thấy rằng doanh thu thuần về hàng bán và dịch vụ của một công ty sẽ bị ảnh hƣởng bởi 2 yếu tố: số lƣợng sản phẩm và giá bán đơn vị. Khác với các ngành nghề khác, xây dựng là ngành có giá bán sản phẩm không ổn định và phụ thuộc vào từng công trình. Số lƣợng công trình trúng thầu của công ty qua từng năm biến động, chất lƣợng của các công trình cũng khác nhau đem lại nguồn doanh thu của công ty cũng luôn thay đổi.

Trong năm 2012, doanh thu của công ty tăng 23,49% cũng là vì công ty nhận thầu đƣợc nhiều công trình và có giá trị lớn đƣợc giải ngân nguồn vốn sớm để thi công. Điều này cho thấy quá trình hoạt động kinh doanh của công ty đang có hiệu quả, tiến độ sản xuất đƣợc đẩy mạnh hơn so với năm trƣớc, các công trình có giá trị lớn đƣợc hoàn thành bàn giao, nhận thêm dự án mới. Nhƣng năm 2013, do tình trạng khó khăn chung của ngành xây dựng nên số lƣợng công trình và giá trị công trình cũng

giảm đi khiến cho doanh thu của công ty bị suy giảm 5,42% so với năm 2012. Do không phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu nên doanh thu thuần chính là doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ. Vì vậy, doanh thu giảm đồng nghĩa với việc doanh thu thuần cũng giảm theo. Sang năm 2013 do sự không ổn định của giá cả vật liệu xây dựng trên thị trƣờng khiến nhu cầu đầu tƣ và xây dựng của các công trình giảm nhiều. Tuy nhiên, xét về tình hình khi đó, có rất nhiều các công ty cùng ngành làm ăn thua lỗ nói chung, nhiều công ty phải giải thể phá sản thì công ty vẫn trụ đƣợc là một thành tích đáng khen.

Doanh thu từ các hoạt động tài chính năm 2012 là 150.938 triệu đồng tăng 63.038 triệu đồng so với năm 2011 là 87.900 triệu đồng,tăng gần gấp 2 lần. Nguyên nhân do trong năm 2012, công ty nhận đƣợc các khoản tiền lãi cho vay và lãi tiền gửi không kì hạn từ một số cá nhân trong công ty, khách hàng và ngân hàng, đƣợc các chủ đầu tƣ ứng tiền trƣớc cho dự án Trung Yên Plaza. Năm 2013, doanh thu từ hoạt động tài chính là 394.855 triệu đồng cũng tăng gấp 2 lần so với năm 2012. Vì trong năm 2013 này, ngoài các khoản lãi cho vay và tiền gửi không kì hạn thì công ty đƣợc nhận cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia từ Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Đô thị - UDIC. Những năm gần đây kinh tế thị trƣờng đang trong giai đoạn khó khăn, việc đầu tƣ trở nên thận trọng, cân nhắc hơn với công ty, có ít hoạt động đầu tƣ và công ty muốn an toàn cho doanh nghiệp mình nên nguồn thu nhập từ hoạt động tài chính thu đƣợc từ các khoản tiền nhàn rỗi. Doanh thu từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu qua ba năm, nhƣng công ty cũng luôn cân nhắc trong đầu tƣ vào các hoạt động này.

Với khoản thu nhập khác, năm 2012 cao hơn hẳn so với hai năm 2011 và năm 2013. So với năm 2011, khoản thu nhập khác tăng mạnh 85,31%, nhƣng năm 2013 thì giảm mạnh 72,04%. Lý do là trong năm 2012 việc nhƣợng bán và thanh lý TSCĐ một số máy móc, xe đã cũ đƣợc thực hiện nhiều để tăng doanh thu, sang năm 2013 công ty đầu tƣ mua thêm xe ô tô ben tự đổ và xe Fortuner, trạm biến áp, trạm trộn bê tông nên khoản thu nhập khác này lại giảm xuống.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33

Về chi phí

Bảng 2.3. Tình hình chi phí thực tế của Công ty Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 12/11 Chênh lệch 13/12 Số tiền % Số tiền % Giá vốn hàng bán 240.760 290.485 272.857 49.725 20,65 (17.628) (6,07) Chi phí tài chính 5.849 14.848 12.499 8.998 153,83 (2.349) (15,82)

Chi phí quản lí doanh nghiệp

2.575 3.147 3.439 571,885 22,21 0,292 9,28

Chi phí khác 232,399 24,896 1,3493 (207,5) (89,29) (23,546) (94,58)

(Nguồn: Tự tổng hợp, BCTC của công ty năm 2011 – 2013)

Giá vốn hàng bán là một nhân tố rất quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp và rất lớn đến tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp. Ta có thể thấy là giá vốn hàng bán của công ty tăng vào năm 2012 và giảm trong năm 2013, cụ thể là năm 2012, giá vốn hàng bán tăng 49.725 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 20,65%, nhƣng năm 2013 giảm 6,07% (tƣơng ứng với 17.628 triệu đồng) so với năm 2012. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty phải đối mặt với sự tăng giá của nguyên vật liệu xây dựng nhƣ xi- măng, sắt, thép….để cung cấp đầy đủ cho các công trình mà công ty đang thi công và do sự biến động của tình hình giá vật liệu xây dựng hiện nay, bên cạnh đó năm 2012 có nhiều công trình hơn so với các năm còn lại nên cần lƣợng nguyên vật liệu và nhân công lớn hơn.. Nhƣ vậy đi đôi với việc tăng doanh thu thì giá vốn cũng tăng và doanh thu giảm thì giá vốn cũng giảm theo.

Chi phí tài chính của năm 2012 ở mức cao nhất so với hai năm 2012 và 2011. Trong năm 2012 tăng 8.998 triệu đồng (tƣơng đƣơng 153,83%) so với năm 2011 và giảm 2.349 triệu đồng (tƣơng đƣơng 15,82%) so với năm 2013. Điều này cho thấy trong năm 2012 công ty đang tăng cƣờng sử dụng vốn vay đầu tƣ cho các dự án của mình, việc tăng cƣờng sử dụng vốn vay giúp công ty có thể đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành công trình xong sớm các dự án của mình, tuy nhiên áp lực về việc thanh toán lãi vay cũng là một yếu tố làm giảm tốc độ tăng trƣởng cũng nhƣ lợi nhuận của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng cao trong chi phí tài chính, do các khoản vay nợ để thực hiện các dự án. Bƣớc sang năm 2013, chi phí tài chính giảm do điều kiện kinh tế thị trƣờng trong nƣớc bão hòa vì vậy công ty hạn chế việc đầu tƣ, nhận thầu công trình, hạn chế cho khách hàng hƣởng chiết khấu thanh toán hay việc vay nợ nên giảm đƣợc chi phí tài chính. Đây là một tín hiệu tốt trong giai

đoạn khó khăn này. Tuy nhiên công ty cũng nên cân nhắc giữ đƣợc mối quan hệ với khách hàng tiềm năng đối tác tin cậy, cũng nhƣ có tầm nhìn với các dự án nhằm nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh.

Chi phí quản lí doanh nghiệp qua các năm đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của năm 2013 là chậm lại, cụ thể nhƣ sau: năm 2012 tăng 571,885 triệu đồng (tƣơng đƣơng 22,21%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 292 triệu đồng (tƣơng đƣơng 9,28%)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hà Thành -UDIC.PDF (Trang 39)