Tình hình tài chính của công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Hà

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hà Thành -UDIC.PDF (Trang 48)

UDIC qua Bảng cân đối kế toán

Phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản

Bảng 2.4. Bảng đánh giá cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn năm 2011-2013

Đơn vị: %

CHỈ TIÊU

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TỔNG TÀI SẢN 135.484.123.924 100 224.153.306.064 100 222.752.419.907 100 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 127.163.461.702 93,86 200.043.738.184 89,24 195.066.800.115 87,57 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 8.320.662.222 6,14 24.109.567.880 10,76 27.685.619.792 12,43

(Nguồn: tự tổng hợp, CĐKT của công ty năm 2011 – 2013)

Dựa vào bảng 2.4, ta thấy rõ trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, tổng tài sản của công ty có một sự dịch chuyển nhẹ qua các năm, năm 2011 tổng tài sản là 135,484 tỷ đồng, năm 2012 tăng 65,45%, tức gấp 1,7 lần so với năm 2011, sang năm 2013 thì lại giảm nhẹ 0,62% so với tổng tài sản năm 2012. TSNH vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TS. Nhƣng qua 3 năm, tỷ trọng TSNH đang dần giảm xuống và TSDH đang dần tăng lên. Trong năm 2011, TSNH là 127,163 tỷ chiếm 93,86% tổng tài sản; qua năm 2012 thì TSNH tăng 200,043 tỷ đồng so với năm 2011 vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là 89,24%. Nhƣng năm 2013 thì TSNH đã giảm nhẹ còn 195,066 tỷ đồng. Trong khi TSNH có xu hƣớng giảm dần thì TSDH lại tăng qua các năm. Điều này thể hiện rằng công ty đang chú trọng hơn vào việc đầu tƣ vào TSDH và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ trọng TSDH năm 2011 là 6,14% và tăng lên 10,67% năm 2012 rồi năm 2013 chiếm 12,43% tổng tài sản.Để hiểu rõ hơn về tình hình tài sản của công ty, chúng ta sẽ cùng đi sâu phân tích:

37

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ Tổng tài sản của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011 – 2013

Tài sản ngắn hạn

Trong năm 2012, tài sản ngắn hạn có sự chuyển biến lớn. Năm 2012 là hơn 200 tỷ đồng chiếm 89,24% trong tổng tài sản, so với năm 2011 thì tăng hơn 72 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 57,31%. Nhận thấy trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn là chiếm tỷ trọng chủ yếu. Với đặc thù là loại hình công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng , trong năm 2012 công ty phải đầu tƣ cho các dự án nên phải huy động vốn ngắn hạn, thời gian thu hồi luân chuyển trong năm. Sang năm 2013, tài sản ngắn hạn giảm nhẹ gần 5 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 2,49%. Nguyên nhân là do sự sụt giảm của các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác, cũng nhƣ hàng tồn kho.

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

93,86 89,24 87,57 6,14 10,76 12,43 % TSDH TSNH

Biểu đồ 2.4. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011-2013

Đối với khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền, về khoản này thì công ty tăng mạnh qua 3 năm. Năm 2012, công ty tăng lƣợng tiền thêm gần 3 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 89,54% so với năm 2011 và tăng mạnh trong năm 2013 là hơn 7,7 tỷ đồng ( tƣơng đƣơng 121,67%). Nguyên nhân là do mức dự trữ tiền mặt tăng do kế hoạch đáo hạn nợ, thanh toán các khoản vay, một lƣợng tiền mặt để duy trì việc đầu tƣ và các khoản dự phòng với biến động kinh tế hiện nay, mua dự trữ nguyên vật liệu khi giá thành giảm, mua bán chứng khoán chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn theo các hợp đồng kỳ hạn dƣới 01 tháng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.

Đối với khoản phải thu, trong năm 2012 cho thấy khoản phải thu đã tăng lên nhiều so với năm 2011 (tăng lên hơn 45 tỷ đồng) cho thấy công ty đang tƣơng đối dễ dãi với khách hàng trong việc thanh toán, điều này có thể giúp công ty giữ chân khách hàng cũ, thu hút thêm khách hàng mới giúp tăng nhanh doanh thu, nhƣng có thể đẩy công ty rơi vào tình trạng bị chiếm dụng vốn, thiếu vốn khi cần, đặc biệt khi thị trƣờng vốn vay biến động nhƣ hiện nay. Nhận ra điều đó nên năm 2013, công ty đã giảm khoản phải thu so với năm 2012 là hơn 5 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 3,55%) để đảm bảo cân bằng tài chính, công ty thay đổi chính sách tín dụng nới lỏng, thay vào đó là thực hiện chính sách tín dụng thắt chặt để an toàn trong thanh toán. Biện pháp này giúp cho công ty giảm rủi ro nợ khó đòi, giảm chi phí để quản lí nợ, đồng thời thu đƣợc tiền ngay từ khách hàng. Nhƣng cũng có thể gây khó khăn trong việc bán hàng hóa, không

106.685.663.759 161.807.187.446 155.236.041.319 3.345.489.990 6.341.167.532 14.056.758.185 16.847.549.008 31.440.169.528 25.072.799.984 - 50.000.000.000 100.000.000.000 150.000.000.000 200.000.000.000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

VND

Hàng tồn kho

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Các khoản phải thu

39

thu hút đƣợc ngƣời mua. Để cân đối khoản phải thu, doanh nghiệp tăng khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi qua các năm,do kinh tế khó khăn nên việc thanh toán của khách hàng cũng chậm trễ, hoặc khó trả đúng hạn nên công ty phải tăng khoản dự phòng lên với các khoản nợ quá hạn, năm 2012 tăng hơn 342 triệu đồng so với năm 2011 và năm 2013 tăng hơn 537 triệu đồng so với năm 2012 nhắm bù đắp tổn thất xảy ra trong năm kế hoạch, công ty kỳ vọng các khoản nợ của khách hàng luôn đƣợc trả đầy đủ.

Đối với hàng tồn kho, năm 2012 tăng hơn 14,6 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 86,62%) so với năm 2011và sang năm 2013 giảm xuống còn gần 6,4 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 20,25%). Điều này cho thấy, mức dữ trữ hàng tồn kho của công ty đang có xu hƣớng giảm xuống. Bởi hàng hóa của công ty chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu nên giá cả thƣờng xuyên biến động theo tỷ giá nên việc dự trữ ở mức lớn sẽ mang lại nhiều rủi roc ho công ty. Cuối năm 2013, thị trƣờng bất động sản sôi động trở lại, nhà và chung cƣ xây dựng của công ty đƣợc khách hàng đặt mua nhờ chính sách chiết khấu, giảm giá, các ƣu đãi khi mua nhà cho khách hàng, đặc biệt với khách hàng trả tiền trƣớc hoặc ngay. Trong nền kinh tế suy thoái vẫn chƣa chấm dứt thì hàng tồn kho giảm là nhiệm vụ quan trọng hàng tồn kho năm vừa qua giảm là tins hiệu đáng mừng cho công ty.

Nhìn chung, kết cấu tài sản ngắn hạn có sự thay đổi tăng lên trong năm 2012 và giảm trong năm 2013. Khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng lên, giảm hàng tồn kho đều là tín hiệu đáng mừng, nhƣng khoản phải thu tăng lên khá mạnh, doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ để kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.

Tài sản dài hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.5. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011-2013

Qua chỉ tiêu tài sản dài hạn cho thấy, chỉ tiêu này tăng đột biến vào năm 2012 và tăng đến năm 2013. Năm 2011 là 8.320.662.222 đồng chiếm 6,14% tỷ trọng tổng tài sản, sang năm 2012 tài sản dài hạn tăng gấp 3 lần và năm 2013 tăng 14,83%. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự thay đổi của tài sản cố định.

Năm 2012, tài sản cố định tăng gần 12,5 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 156,25%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012 công ty có mua thêm một số máy móc và xe, thiết bị, dụng cụ quản lí phục vụ cho nhu cầu của dự án. Trong khi đó giá trị hao mòn lũy kế lại tăng chứng tỏ tài sản đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và liên tục. Mặc dù thế nhƣng không làm giảm TSDH.

Sang năm 2013, công ty tiếp tục tăng tài sản cố định gần 1,1 tỷ đồng (tƣơng ứng 5,3%) so với năm 2012, do công ty đầu tƣ vào công ty Cổ phần Hàng không Việt Nam, kèm theo đó là khoản chi phí trả trƣớc dài hạn cho năm 2013 đó là chi phí đào tạo nhân viên quản lí và công nhân kỹ thuật để nâng cao giá trị nguồn nhân lực cho công ty trong tƣơng lai.

Nhƣ vậy khoản mục tài sản dài hạn tăng dần qua ba năm cho thấy, công ty đã và đang thực hiện tăng cƣờng cơ sở vật chất, mở rộng quy mô về năng lực sản xuất, sự mở rộng này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

0 5.000.000.000 10.000.000.000 15.000.000.000 20.000.000.000 25.000.000.000 30.000.000.000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

21.539.495.042 20.454.824.671 7.982.252.838 4.260.466.100 3.000.000.000 338.409.384 654.743.209 1.885.658.650 VND Tài sản dài hạn khác Đầu tƣ tài chính dài hạn Tài sản cố định

41

Phân tích tình hình quản lí các loại nguồn vốn.

Biểu đồ 2.6. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011 - 2013

Dựa vào biểu đồ nguồn vốn của công ty bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành hình thành tài sản của doanh nghiệp,tỷ trọng phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh, ta thấy từ năm 2011 đến năm 2013 tỷ trọng nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn vẫn chiếm chủ yếu. Quy mô vốn trong giai đoạn đang có biến động do sự tăng giảm của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và kết cấu trong tổng nguồn vốn có sự thay đổi rõ rệt. Nguyên nhân cụ thể nhƣ sau:

Tổng nguồn vốn năm 2011 là 135,484 tỷ đồng, năm 2012, tổng nguồn vốn tăng gần 88,7 tỷ đồng tƣơng ứng với 65,45% là do sự tăng lên của nợ phải trả; nợ phải trả năm 2011 là 113,396 tỷ đồng, chiếm 83,7% trong tổng nguồn vốn, sang năm 2012 lên tới 195,422 tỷ đồng, chiếm tới 87,18%. Nhƣ vậy khoản nợ phải trả đã tăng 82,026 tỷ đồng, tức 1,7 lần. Nguyên nhân là do các khoản vay ngắn hạn và phải trả ngƣời bán tăng lên. Vốn chủ sở hữu năm 2011 là 22,088 tỷ đồng chiếm 16,3%, năm 2012 là 28,731 tỷ đồng, tăng 30,07% . tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong năm 2012 thì lại giảm còn 12,82% trong tổng nguồn vốn. Nhƣ vậy, khoản nợ phải trả tăng lên thì vốn chủ sở hữu lại giảm xuống trong tổng nguồn vốn so so với năm trƣớc. Nguyên nhân là vì công ty đang thực hiện chính sách huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, các nguồn vay ngắn hạn nhƣ vay ngân hàng TMCP Quân đội, xí nghiệp 9-UDIC, nhà thầu Trung Quốc, Công ty vật liệu và đầu tƣ MViDIFi, vay ông Nguyễn Quang Khắc,…để phục vụ cho việc mở rộng kinh doanh, hoàn thành dự án khiến các khoản phải trả tăng mạnh.

Năm 2013, tổng nguồn vốn là 222,752 tỷ đồng giảm 1,4 tỷ đồng so với năm 2012 do sự giảm mạnh của nợ phải trả hơn là sự tăng lên của vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả trong năm 2013 đã giảm 13,677 tỷ đồng so với năm 2012, và khoản nợ phải trả trong

83,6 97% 16,3 03% Năm 2011 87,182 % 12,818 % Năm 2012 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 81,5 90% 18,4 10% Năm 2013

năm này chiếm 81,5% trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó vốn chủ sở hữu năm 2013 lại tăng lên 12,277 tỷ đồng so với năm 2012, tỷ trọng chiếm 18,41% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn của công ty năm 2013 đã giảm nhƣng tốc độ giảm chậm, trong đó nợ phải trả giảm xuống, còn vốn chủ sở hữu tăng lên chứng tỏ quy mô vốn sử dụng của công ty tăng,công ty đang cố gắng đảm bảo tài chính và mức độ độc lập cho công ty.

Trong đó:

a. Nợ phải trả

Bảng 2.5. Bảng cơ cấu nợ ngắn hạn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011-2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % A. NỢ PHẢI TRẢ 113.395.752.951 83,7 195.421.891.954 87,18 181.744.250.91 5 81,59 I. Nợ ngắn hạn 111.500.793.466 82,3 190.349.258.669 84,92 172.137.761.72 5 77,28 1. Vay và nợ ngắn hạn 87.569.560.080 64,63 131.035.240.000 58,46 120.454.097.89 0 54,08 2. Phải trả ngƣời bán 12.948.589.458 9,56 31.849.845.794 14,21 15.489.484.800 6,95 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4.856.856.000 3,58 16.474.670.000 7,35 23.459.840.000 10,53 4. Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nƣớc 3.454.850.489 2,55 5.232.378.459 2,33 4.233.445.990 1,90 5. Phải trả công nhân viên 164.175.928 0,12 843.490.934 0,38 - - 6. Chi phí phải trả 1.595.860.089 1,18 2.568.458.900 1,15 5.898.459.489 2,65 7. Các khoản phải trả, phải

nộp khác 893.493.493 0,66 1.844.875.808 0,82 1.656.957.690 0,74 8. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 17.407.929 0,01 500.298.774 0,22 945.475.866 0,42

(Nguồn: Tự tổng hợp, CĐKT của công ty năm 2011-2013)

Năm 2012 khoản mục nợ phải trả là 195,421 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 87,11% tăng 3,41% so với tỷ trọng nợ phải trả của năm 2011 là 83,7%. Khoản nợ phải trả năm 2013 giảm còn 181,744 tỷ đồng chiếm 81,59% trong tổng nguồn vốn. Nợ phải trả trong ba năm có biến động do ảnh hƣởng bởi nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nợ ngắn hạn trong cơ cấu nợ của công ty chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2012, nợ ngắn hạn tăng lên 78.848.465.203 đồng tƣơng ứng với 70,72% so với năm 2011. Sang năm 2013, nợ

43

ngắn hạn giảm xuống 18.211.496.944 đồng tƣơng ứng với 9,57%. Các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả ngƣời bán, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc đều ảnh hƣởng đến nợ ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoản vay và nợ ngắn hạn, năm 2011 là 111,500 tỷ đồng thì năm 2012 tăng hơn 43 tỷ đồng tƣơng ứng với 49,64% so với năm 2011. Sở dĩ có sự tăng lên nhanh bất thƣờng trên là do trong thời kì này công ty đã thuê thêm nhiều lao động hơn và để đảm bảo việc mua sắm nguyên vật liệu, hay đầu tƣ thêm vào tài sản cố định, cụ thể là mua xe ben để chở vật liệu thi công cho công trình giúp đẩy nhanh tiến độ công trình, đáp ứng nhanh chóng nếu có sự thiếu sót nguyên vật liệu cho các công trƣờng. Năm 2013, khoản vay và nợ ngắn hạn giảm gần 11 tỷ đông tƣơng ứng với 8,08% do công ty không có nhu cầu về nguồn vốn cho việc đầu tƣ dự án, kiểm soát các khoản nợ của mình để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ.

Đối với khoản phải trả ngƣời bán thì đây là khoản nợ chiếm tỉ trọng cao thứ hai sau khoản vay và nợ ngắn hạn trong tổng nợ phải trả. Trong năm 2012, phải trả nhà cung cấp tăng gần 18,9 tỷ đồng so với năm 2011 cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác. Khoản vốn chiếm dụng này không chi phí sử dụng nên nếu tận dụng tốt thì nó sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho công ty. Nguyên nhân tăng lên do việc mua nhiều nguyên vật liệu, thiết bị dụng cụ để phục vụ cho việc thi công làm tăng khoản mục phải trả ngƣời bán. Điều này cho thấy, công ty là đối tác lâu năm có uy tín cao với nhà cung cấp vì vậy khi mua hàng công ty đƣợc hƣởng ƣu tiên mua hàng trả tiền sau, chính vì thế công ty không phải thanh toán ngay bằng tiền mà có thêm thời gian trả nợ ngƣời bán. Sang năm 2013, khoản phải trả ngƣời bán giảm xuống, giảm gần 16,4 tỷ đồng tƣơng ứng 51,37% so với năm 2012, công ty cân nhắc trong khoản nợ, cân đối lại nguồn nợ, không muốn đánh mất uy tín với nhà cung cung, và một phần do giảm số lƣợng đầu tƣ dự án nên nhu cầu mua thêm nguyên vật liệu cũng giảm, khoản thanh toán này giảm xuống để tránh tình trạng vỡ nợ. Đây là tín hiệu lạc quan trong thời kì khó khăn của nên kinh tế thị trƣờng hiện nay.

Năm 2012, khoản tiền ngƣời mua ứng trƣớc tăng 11,6 tỷ đồng so với năm 2011, sang năm 2013 cũng tăng gần 7 tỷ đồng so với năm 2013. Điều này cho thấy trong ba năm đều tăng, công ty nhận đƣợc tiền ứng trƣớc của công trình dự án UDIC COMPLEX từ chủ đầu tƣ. Cho thấy uy tín, hình ảnh, hiệu quả, chất lƣợng làm việc của công ty đƣợc phía đầu tƣ tin tƣởng. Tuy nhiên, công ty nên phân bố và sử dụng khoản tiền này cho hợp lí để tránh rủi ro có thể ảnh hƣởng xấu đến công ty.

Biểu đồ 2.7. Biểu đồ thể hiện nợ dài hạn của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC giai đoạn 2011-2013

(Nguồn: bảng CĐKT của công ty năm 2011-2013)

Trong ba năm từ 2011 – 2013, nợ dài hạn tăng đều, năm 2012 tăng hơn 3 tỷ đồng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Hà Thành -UDIC.PDF (Trang 48)