Tỷ suất sinh lời trên doanh thu
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) =
Là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của công ty cổ phần. Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho cổ đông và doanh thu của công ty. Tỷ sô này cho biết mỗi đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy lợi nhuận ròng thu đƣợc càng lớn và công tác quản lý chi phí càng tốt, điều này giúp nhà quản trị đƣa ra các mục tiêu để mở rộng thị trƣờng, tăng doanh thu, xem xét các yếu tố chi phí ở bộ phận để tiết kiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) =
Là tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, cứ mỗi đồng doanh nghiệp bỏ ra cho tài sản thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao, cho thấy doanh nghiệp sử dụng tài sản tốt, tài sản đƣợc sử dụng hiệu quả đem lại khả năng sinh lợi cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong những kỳ tiếp theo.
Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE) =
Là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần. Chỉ tiêu này thể hiện cứ một đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra đƣợc bao nhiều đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn chủ sở hữu, tạo ra chính lợi nhuận cho các nhà đầu tƣ, tọa uy tín từ đó hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Đây là nhân tố giúp nhà quản trị tăng VCSH phục vụ cho mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỷ suất sinh lời trên chi phí quản lý kinh doanh
Tỷ suất sinh lời trên chi phí quản lý kinh doanh =
Chi phí quản lý kinh doanh là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp tiêu hao có liên quan đến kết quả hoạt động trong kỳ, bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác. Chỉ tiêu này cho thấy mỗi đồng chi phí hoạt động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh càng cao và ngƣợc lại.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp
1.4.3.
Các nhân tố khách quan
1.4.3.1.
Là các nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc. Các nhân tố này tác động liên tục đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp theo những xu hƣớng khác nhau. Điều này vừa tạo ra cơ hội, vừa hạn chế khả năng thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Trong hoạt động tài chính đòi hỏi phải thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc các nhân tố khách quan, xu hƣớng hoạt động cũng nhƣ sự tác động của các nhân tố đó lên toàn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Các nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố chính trị - luật pháp, văn hoá - xã hội, công nghệ - kỹ thuật, kinh tế, điều kiện tự nhiên - cơ sở hạ tầng và các quan hệ kinh tế. Đó là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đƣợc đồng thời nó có tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Khi nghiên cứu những yếu tố này, mục đích của các doanh nghiệp không phải để điều khiển nó theo ý kiến chủ quan của mình mà để tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu hƣớng vận động của mình.
Yếu tố chính trị và luật pháp
Các yếu tố thuộc môi trƣờng chính trị và luật pháp tác động mạnh đến sự hình thành, nắm bắt cơ hội kinh doanh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh. Sự thay đổi về chính trị có
19
thể có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện cùng với sự nghiêm minh trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, tránh tình trạng gian lận, buôn lậu.
Mức độ ổn định về chính trị và luật pháp của một quốc gia sẽ giúp doanh nghiệp có thể đánh giá đƣợc mức độ rủi ro của môi trƣờng kinh doanh và ảnh hƣởng của nó đến doanh nghiệp. Vì vậy, nghiên cứu các yếu tố chính trị và luật pháp là yếu tố không thể thiếu đƣợc khi doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng.
Yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế có thể tạo cơ hội thuận lợi cho việc mở rộng thị trƣờng ngành hàng này nhƣng lại hạn chế sự phát triển cuả các ngành hàng khác. Các yếu tố này ảnh hƣởng đến sức mua, sự thay đổi nhu cầu tiêu dùng hay những xu hƣớng phát triển của các ngành hàng, các yếu tố kinh tế bao gồm:
+ Hoạt động ngoại thương: Xu hƣớng đóng mở của nền kinh tế có ảnh hƣởng
đến các cơ hội phát triển của doanh nghiệp, các điều kiện cạnh tranh cũng nhƣ khả năng sử hữu ƣu thế quốc gia về công nghệ hay nguồn vốn …
+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát ảnh hƣởng đến thu nhập, tích luỹ,
tiêu dùng, kích thích hoặc kìm hãm đầu tƣ ...
+ Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế ảnh hƣởng đến vị trí, vai trò và xu hƣớng phát
triển của các ngành kinh tế. Cùng với đó là sự thay đổi chiều hƣớng phát triển của doanh nghiệp.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể hiện xu hƣớng phát triển chung của nền kinh
tế, liên quan đến khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.
Yếu tố văn hoá, xã hội
Có ảnh hƣởng lớn tới khách hàng cũng nhƣ hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đây là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Thông qua yếu tố này, các doanh nghiệp có thể hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tƣợng phục vụ để từ đó lƣạ chọn các phƣơng thức kinh doanh cho phù hợp.
Thu nhập có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lƣợng. Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội có tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thị trƣờng. Các yếu tố về dân tộc, nền văn hoá cũng phản ánh quan điểm và cách thức sử dụng sản phẩm. Điều này vừa yêu cầu đáp ứng tính riêng biệt, vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
Ảnh hƣởng đến yêu cầu đổi mới công nghệ trong thiết bị khả năng sản xuất sản phẩm với chất lƣợng khác nhau, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh, lựa chọn và cung cấp công nghệ.
Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng
Các yếu tố điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, thời tiết ảnh hƣởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh trong khu vực, hoặc ảnh hƣởng đến hoạt động dự trữ, bảo quản hàng hoá của mỗi doanh nghiệp. Đối với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các điều kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh một mặt tạo cơ sở cho kinh doanh thuận lợi khi khai thác cơ sở hạ tầng sẵn có của nền kinh tế, mặt khác nó cũng có thể gây hạn chế khả năng đầu tƣ, phát triển kinh doanh, đặc biệt với doanh nghiệp thƣơng mại trong quá trình vận chuyển, bảo quản, phân phối …
Yếu tố khách hàng
Khách hàng là những ngƣời có nhu cầu cũng nhƣ khả năng thanh toán về hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Khách hàng chính là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Khách hàng có nhu cầu rất phong phú, khác nhau tuỳ theo từng độ tuổi, giới tính, mức thu nhập, tập quán… Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trƣng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ. Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp.
Đối thủ cạnh tranh
Là các nhà sản xuất kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Đối thủ cạnh tranh có ảnh hƣởng lớn đến doanh nghiệp. Doanh nghiệp có cạnh tranh đƣợc thì mới có khả năng tồn tại đƣợc, nếu không sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trƣờng. Cạnh tranh giúp doanh nghiệp nâng cao hoạt động của mình, phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao đƣợc tính năng động nhƣng luôn trong tình trạng bị đẩy lùi.
Ngƣời cung ứng
Đó là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong và ngoài nƣớc cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp. Ngƣời cung ứng ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp không nhỏ. Điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cung ứng, độ tin cậy về chất lƣợng hàng hoá, giá cả, thời gian, điạ điểm theo yêu cầu …
Các nhân tố chủ quan
1.4.3.2.
Là toàn bộ các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể kiểm soát đƣợc và sử dụng để nó khai thác các cơ hội kinh doanh. Tiềm năng phản ánh thực lực cuả doanh nghiệp trên thị trƣờng, đánh giá đúng tiềm năng cho phép doanh
21
nghiệp xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh đúng đắn đồng thời tận dụng đƣợc các cơ hội kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
Các yếu tố thuộc tiềm năng của doanh nghiệp bao gồm: Sức mạnh về tài chính, tiềm năng về con ngƣời, tài sản vô hình, trình độ tổ chức quản lí, trình độ trang thiết bị công nghệ, cơ sở hạ tầng, sự đúng đắn của các mục tiêu kinh doanh và khả năng kiểm soát trong quá trình thực hiện mục tiêu.
Sức mạnh về tài chính
Sức mạnh về tài chính đƣợc thể hiện trên tổng nguồn vốn (bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn huy động) mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh. Sức mạnh tài chính thể hiện ở khả năng trả nợ ngắn hạn, dài hạn, các tỉ lệ về khả năng sinh lời của doanh nghiệp…
Tiềm năng về con ngƣời
Tiềm năng về con ngƣời đƣợc thể hiện ở kiến thức, kinh nghiệm có khả năng đáp ứng cao yêu cầu của doanh nghiệp, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp trung thành, luôn hƣớng về doanh nghiệp, có khả năng chuyên môn hoá cao, lao động giỏi, có khả năng đoàn kết, năng động biết tận dụng và khai thác các cơ hội kinh doanh…
Tiềm lực vô hình
Đó là các yếu tố tạo nên thế lực của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Tiềm lực vô hình thể hiện ở khả năng ảnh hƣởng đến sự lựa chọn, chấp nhận và ra quyết định mua hàng của khách hàng. Trong mối quan hệ thƣơng mại, yếu tố tiềm lực vô hình đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng, tạo nguồn cũng nhƣ khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng, mở rộng thị trƣờng kinh doanh… Tiềm lực vô hình của doanh nghiệp có thể là hình ảnh uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng hay mức độ nổi tiếng cuả nhãn hiệu, hay khả năng giao tiếp và uy tín của ngƣời lãnh đạo trong các mối quan hệ xã hội…
Vị trí địa lý, cơ sở vật chất
Vị trí địa lý, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp thu hút sự chú ý cuả khách hàng, thuận tiện cho cung cấp thu mua hay thực hiện các hoạt động dự trữ. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp thể hiện nguồn tài sản cố định mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh bao gồm văn phòng nhà xƣởng, các thiết bị chuyên dùng… Điều đó thể hiện thế mạnh của doanh nghiệp, quy mô kinh doanh cũng nhƣ lợi thế trong tài chính của doanh nghiệp…
Kết luận chƣơng I
Chƣơng I đã trình bày một cách khái quát về cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC. Dựa
vào những cơ sở lý luận ta có thể hiểu đƣợc thực trạng của công ty, tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính công ty và nắm bắt đƣợc các tiêu chỉ tiêu, cũng nhƣ các nhân tố tác động đến tình hình tài chính. Từ đó ta có thể phân tích và đánh giá hoạt động của công ty là tốt hay xấu, để có những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC.
23
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ
CHƢƠNG 2.
PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG HÀ THÀNH – UDIC Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC
2.1.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
2.1.1.
dựng Hà Thành – UDIC
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC là công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 0101256555 ngày 13 tháng 11 năm 2008 do sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp. Trong quá trình hoạt động công ty đã đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp bổ sung 8 Giấy phép kinh doanh. Thông tin chính về công ty nhƣ sau:
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC Giám đốc Công ty (Ông) : Nguyễn Quang Khắc
Hình thức sở hữu vốn : Công ty cổ phần Lĩnh vực kinh doanh : Xây lắp – Thƣơng mại
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC trực thuộc Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Đô thị -UDIC.
Vốn điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 8 ngày 19 tháng 11 năm 2013:
Cổ đông Vốn góp(VND) Tỷ lệ (%)
Ông Nguyễn Quang Khắc
Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển Đô thị - UDIC Ông Nguyễn Quang Tiếp
28.727.800.000 2.062.200.000 210.000.000 89.18 9.82 1.00 Cộng 31.000.000.000 100
Ông Nguyễn Quang Khắc có số vốn góp cao nhất làm Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty
Mã số thuế: 0101256544 Trụ sở hoạt động:
Địa chỉ: Số nhà 25A, Ngách 379/8 đƣờng Liễu Giai, phƣờng Đội Cấn, Q.Ba Đình, TP.Hà Nội.
Số điện thoại: 0462 811 858 Fax: 0462 811 831
E-mail: pccchathanh@vnn.vn
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển Hạ tầng Đô thị -UDIC trên cơ sở kế tục và phát huy không ngừng về mọi mặt, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có phạm vi hoạt động ở nhiều lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc với một đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm và nhiệt tình trong công việc. Quy mô của công ty hiện nay đang lớn mạnh và phát triển kịp theo sự phát triển chung của nền kinh tế đất nƣớc theo quy luật của nền kinh tế thị trƣờng.
Với hơn 5 năm xây dựng và phát triển, bên cạnh những thành công thì công ty trải qua không ít khó khăn và thách thức, phải thích nghi với môi trƣờng kinh doanh đầy khốc liệt và vƣợt qua nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.
Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
2.1.2.
dựng Hà Thành – UDIC
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây
2.1.2.1.
dựng Hà Thành – UDIC
Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Hà Thành – UDIC đã có giấy phép kinh doanh và hoạt động.
Hoạt động chính của công ty là:
Xây dựng công trình đƣờng bộ: xây dựng cầu, xây dựng đƣờng ống. Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác: đƣờng thủy, bến cảng và các công trình trên song, các cảng du lịch, cửa cống, đập, đê. Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa, bảo dƣỡng, bảo trì hệ