Phương pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội (Trang 51)

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển làng nghề làm lồng

3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

3.2.1.1 Thông tin thứ cấp

Đây là nguồn số liệu để đảm bảo tính hiện thực khách quan cho đề tài nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài tôi tiến hành thu thập số liệu này như sau:

Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp STT Thông tin cần thu thập Nguồn

1 Thông tin về cơ sở lý luận, thực tiễn ở Việt Nam và thế giới.

- Các bài báo từ các tạp chí, sách giáo trình, bài báo khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Tài liệu từ các website.

- Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

2 Thông tin về đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội.

Phòng thống kê và các phòng ban có liên quan của UBND xã Dân Hòa

3 Khái quát thực trạng làm nghề trong 3 năm gần đây (2012 -2014).

- Báo cáo tổng kết cuối năm của xã. - Phòng thống kê xã.

4 Một số thông tin khác về làng nghề nói chung và làng nghề làm lồng chim Vác nói riêng.

- Các tài liệu công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng như: internet, sách, báo, tạp chí có liên quan.

3.2.2.2 Thông tin sơ cấp

Thu thập được qua điều tra, thông tin phỏng vấn trong bảng hỏi của 60 hộ sản xuất lồng chim trên địa bàn xã Dân Hòa.

Tiến hành phân tổ theo quy mô: quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ cho các hộ điều tra.

Bảng 3.6: Phân lọai hộ điều tra Quy mô

Vốnđầu

tư/năm(tr.đ) SL(hộ) CC(%)

Quy mô lớn >100 12 20

Quy mô vừa 50 - 100 26 43,33

Quy mô nhỏ <50 22 36,67

Tổng 60 100

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2014)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển làng nghề làm lồng chim tại làng Vác, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w