Phân tích hồi quy bội:

Một phần của tài liệu Thực tiễn và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế (Trang 72)

186 3,44 3,0 03 ,640 5 Lợi ích mang lại không tương xứng vớ

4.2.2.4 Phân tích hồi quy bội:

Để nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hợp lý, mô hình tương quan tổng thể có dạng: Y = f(F1, F2, F3, F4, F5, F6, F7)

Trong đó: Y: Biến phụ thuộc; F1, F2 … F7: Biến độc lập.

Việc xem xét trong các yếu tố từ F1 đến F7, yếu tố nào thật sự tác động đến giá trị hợp lý một cách trực tiếp sẽ được thực hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính:

Y = bo + b1F1 + b2F2 + b3F3 + b4F4 + b5F5 + b6F6 + b7F7 + ei

Trong đó, các biến đưa vào phân tích hồi quy được xác định bằng cách tính điểm của các nhân tố (Factor score – nhân tố).

Nhân số thứ i, được xác định: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + … + WikXk Wik: Hệ số nhân tố được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố; Xi: Biến quan sát nhân tố thứ i.

Kiểm định hệ số hồi quy:

Bng 4.7: H s hi quy (chi tiết Ph lc C)

Coefficientsa Model

Unstandardized

Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta (Constant) 3,710 ,046 80,835 ,000 F1 ,040 ,046 ,060 ,873 ,384 F2 -,015 ,046 -,021 -,315 ,753 F3 ,121 ,046 ,179 2,624 ,009 F4 ,204 ,046 ,302 4,433 ,000 F5 ,137 ,046 ,203 2,981 ,003 F6 ,043 ,046 ,064 ,933 ,352

F7 ,015 ,046 ,022 ,323 ,747 Bảng 4.7 cho thấy: các biến F1; F2; F6; F7 có Sig.>0,05; vậy các biến tương quan không có ý nghĩa với giá trị hợp lý với độ tin cậy 95%. Biến F3, F4, F5 có Sig.<0,01; vậy các biến tương quan có ý nghĩa với giá trị hợp lý với độ tin cậy 99%.

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Mức độ giải thích của mô hình:

Bng 4.8: Tóm tt mô hình (chi tiết Ph lc C) Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 ,416 ,173 ,141 ,626 ,173 5,323 7 178 ,000 1,763 Trong Bảng 4.8, R2 hiệu chỉnh là 0,141. Như vậy 14,1% thay đổi về việc sử dụng giá trị hợp lý được giải thích bởi các biến độc lập của mô hình.

Mức độ phù hợp:

Bng 4.9: Phân tích phương sai (chi tiết Ph lc C)

ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 14,595 7 2,085 5,323 ,000 Residual 69,728 178 ,392 Total 84,323 185

Trong Bảng 4.9, với Sig. < 0,01 có thể kết luận rằng mô hình đưa ra phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, có ít nhất 1 biến độc lập có liên hệ tuyến tính với biến phụ thuộc và mức độ tin cậy 99%.

Kiểm định phương sai phần dư không đổi:

Bng 4.10: Kim định phương sai phn dư không đổi (chi tiết Ph lc C)

Correlations ABS RES F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 ABS RES Correlation Coefficient 1 ,085 ,191 -,134 -,262 ,199 ,030 ,089 Sig. (2-tailed) ,247 ,009 ,069 ,000 ,007 ,683 ,228 N 186 186 186 186 186 186 186 186 F1 Correlation Coefficient ,085 1 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Sig. (2-tailed) ,247 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186 F2 Correlation Coefficient ,191 ,000 1 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Sig. (2-tailed) ,009 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186 F3 Correlation Coefficient -,134 ,000 ,000 1 ,000 ,000 ,000 ,000 Sig. (2-tailed) ,069 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186 F4 Correlation Coefficient -,262 ,000 ,000 ,000 1 ,000 ,000 ,000 Sig. (2-tailed) ,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186

F5 Correlation Coefficient ,199 ,000 ,000 ,000 ,000 1 ,000 ,000 Sig. (2-tailed) ,007 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186 F6 Correlation Coefficient ,030 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 1 ,000 Sig. (2-tailed) ,683 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186 F7 Correlation Coefficient ,089 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 1 Sig. (2-tailed) ,228 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 186 186 186 186 186 186 186 186

Trong Bảng 4.10, các biến F1, F3, F6, F7 có mức ý nghĩa Sig. > 0,05. Còn các biến F2, F4, F5 có mức ý nghĩa Sig. < 0,05. Như vậy, kiểm định Spearman cho biết phương sai số dư không thay đổi nếu loại bỏ các biến F2, F4, F5. Qua các kiểm định của mô hình hồi quy, các biến có ý nghĩa thống kê: F1, F3, F6, F7.

Thảo luận kết quả hồi quy: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa: Trong Bảng 4.7, cho ta thấy hệ số hồi quy:

Nhóm biến F1: có hệ số 0,040 quan hệ cùng chiều với giá trị hợp lý. Khi doanh nghiệp đánh giá các yếu tố Phục vụ cho cơ quan thuế; Thiếu niềm tin về giá trị hợp lý; Chưa nhận thức đầy đủ về giá trị hợp lý; Không có sự đồng thuận giá trị hợp lý từ người làm kế toán, nhà quản lý đến đối tượng sử dụng tăng thêm 1 điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm 0,040 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,040).

Nhóm biến F3: có hệ số 0,121 quan hệ cùng chiều với giá trị hợp lý. Khi doanh nghiệp đánh giá các yếu tố Chuẩn mực kế toán chưa có quy định rõ ràng; Chưa có Quyết định quy định giá trị hợp lý là cơ sở định giá trong kế toán; Chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể, rõ ràng; Tổ chức, hội nghề nghiệp chưa phát huy hết vai trò tăng

thêm 1 điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm 0,121 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,121).

Nhóm biến F6: có hệ số 0,043 quan hệ cùng chiều với giá trị hợp lý. Khi doanh nghiệp đánh giá các yếu tố Tốn nhiều chi phí để thu thập và xử lý thông tin; Lợi ích mang lại không tương xứng với chi phí tăng thêm 1 điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm 0,043 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,043).

Nhóm biến F7: có hệ số 0,015 quan hệ cùng chiều với giá trị hợp lý. Khi doanh nghiệp đánh giá các yếu tố Chưa xác định cụ thể, thống nhất về việc sử dụng giá trị hợp lý; Các tổ chức định giá nặng về hành chính tăng thêm 1 điểm thì giá trị hợp lý tăng thêm 0,015 điểm (tương ứng hệ số tương quan chưa được chuẩn hóa là 0,015).

Hệ số hồi quy chuẩn hóa:

Hệ số này xác định vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập. Các hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa có thể chuyển đổi với dạng phần trăm như sau:

Bng 4.11: V trí quan trng ca các yếu tBiến độc lp Giá tr tuyt đối % F1 0,060 18,47 F3 0,179 55,08 F6 0,064 19,69 F7 0,022 6,76 Cng 0,325 100,00

Biến F1 đóng góp 18,47%, biến F3 đóng góp 55,08%, biến F6 đóng góp 19,69%, biến F7 đóng góp 6,76%. Như vậy thứ tự ảnh hưởng đến giá trị hợp lý: F3, F1, F6, F7.

Kết luận: Thông qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến

Kết luận chương 4:

Trong chương này trình bày: Mô hình lý thuyết giá trị hợp lý và mô hình nghiên cứu giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán Việt Nam.

Trình bày kết quả phân tích mô hình dựa trên phần mềm SPSS 18.0:

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố và mô hình mới được hiệu chỉnh sau khi đã đặt tên cho biến mới với 7 nhóm biến được ký hiệu từ biến F1 đến F7.

- Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình đã khẳng định giá trị hợp lý chịu sự ảnh hưởng bởi các nhóm biến trên.

Thông qua các kiểm định và phân tích ANOVA cho biết các kết quả nhóm biến có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hợp lý theo thứ tự quan trọng:

F3: Chuẩn mực kế toán chưa có quy định rõ ràng; Chưa có Quyết định quy định giá trị hợp lý là cơ sở định giá trong kế toán; Chưa có Thông tư hướng dẫn cụ thể, rõ ràng; Tổ chức, hội nghề nghiệp chưa phát huy hết vai trò.

F1: Phục vụ cho cơ quan thuế; Thiếu niềm tin về giá trị hợp lý; Chưa nhận thức đầy đủ về giá trị hợp lý; Không có sự đồng thuận giá trị hợp lý từ người làm kế toán, nhà quản lý đến đối tượng sử dụng.

F6: Tốn nhiều chi phí để thu thập và xử lý thông tin; Lợi ích mang lại không tương xứng với chi phí.

F7: Chưa xác định cụ thể, thống nhất về việc sử dụng giá trị hợp lý; Các tổ chức định giá nặng về hành chính.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Thực tiễn và giải pháp vận dụng giá trị hợp lý trong doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)